Quan niệm sáng tác của Nguyến Trãi

a) Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân sâu sắc - Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước hại dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc nhân nghĩa:

Anh (chị) hãy thuyết minh ngắn gọn về tác giả Nguyễn Trãi

1. Tiểu sử - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại sau chuyển về Nhị Khê - Sinh ra trong 1 gia đình bên nội và bên ngoại đều có 2 truyền thống lớn: yêu nước và văn hóa

Tình cảm yêu nước, thương dân trong văn học trung đại

Chúng ta đã trải qua những trang lịch sử lâu dài và vẻ vang, tuy từng lúc mạnh yếu khác nhau, nhưng vẫn luôn hiện hữu niềm tự hào trong mỗi người dân Việt Nam về những con người yêu nước, dành trọn tình yêu cho quê hương của họ.

Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi

"Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng" (Tố Hữu) Lấp lánh rọi sáng như một ngôi sao Khuê trong tâm hồn, trong trái tim "ưu thời ái quốc", - thâm thuý, sắc bén

Thuyết minh tác gia Nguyễn Trãi

Trong nền văn học trung đại, đặc biệt dưới thời vua Lý, Trần, Lê đã xuất hiện không ít các tác giả nổi tiếng, và gắn liền với tên tuổi của họ là những tác phẩm văn học bất hủ như: Lý Thường Kiệt với "Nam quốc sơn hà"

Thuyết minh bài Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo.Ông còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằng giang phú”,…

Phân tích bài "Phú Sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu

DÀN Ý Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354), tự là Thăng Phủ, quê ở Ninh Bình. Vốn là môn khách của Hưng Đạo Vương. Dưới triều Trần Anh Tông, Trần Dụ Tông, ông làm quan to trong triều. Lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn Miếu.

Cảm nhận của em về nhân vật Khách trong "Bạch Đằng giang phú"

+ Thời đại: Vương triều nhà Trần đi vào lịch sử với những mốc son chói lọi .... Tuy nhiên cũng giông như các triều đại phong kiến khác, sau khi đã trải qua thời kì đỉnh cao thì vương triều này cũng đã bắt đầu bộc lộ những dấu hiệu khủng hoảng

Phân tích tiếng nói tri âm của Nguyễn Du trong bài thơ "Đọc Tiểu Thanh Kí"

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Hai câu đề: Hai câu mở đầu của bài thơ giúp người đọc hình dung ra hình ảnh của nhà thơ trong giờ phút gặp gỡ với tiếng lòng của Tiểu Thanh:

Phân tích tầng cấu trúc bài "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài thơ "Nhàn" (Nguyễn Bỉnh Khiêm) được sáng tác theo thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú. Gồm 8 câu chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết. + Phần đề: Quan niệm của tác giả về một cuộc sống nhàn tản

Dựa vào bài thơ "Nhàn", viết bài thuyết minh về vẻ đẹp trong lối sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nhàn là một sự lựa chọn lối sống của nhà nho ở ẩn. Nhà nho trong quá trình học vỡ sách thánh hiền, mỗi người đều được giáo huấn về thái độ xuất - xử, hành - tàng. Đức Khổng Tử từng dạy môn đệ của mình “Chiếu rải không chỉnh thì không ngồi”.

Cảm nhận của anh (chị) về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạc xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến

Vẻ đẹp trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Xuyên suốt bài thơ “Nhàn” là tâm hồn tràn ngập niềm vui và sự thanh tịnh trong tâm hồn tác giả. Có thể xem đây là điểm nhấn, là tinh thần chủ đạo của bài thơ. Chỉ vơi 8 câu thơ đường luật nhưng Nguyễn Bỉnh Khiêm đã mang đến cho người đọc một cuộc sống an nhàn nơi đồng quê êm ả.

Cảm nhận về vẻ đẹp trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm sống gần trọn thế kỉ XVI, giai đoạn có nhiều biến cố phức tạp, nội chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miên, nhân dân lầm than đói khổ trong cảnh "nồi da nấu thịt".

Ý nghĩa giáo dục trong bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585), từng đỗ Trạng Nguyên, làm quan dưới triều Mạc nhưng xã hội biến động, triều đình tranh giành quyền lực, nhân dân đói khổ, ước mơ hoài bão của ông không thực hiện được, ông đã từ quan về ở ẩn để giữ cốt cách thanh cao.