Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm nhớ đến Bình ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi. 2 bài văn: 2 cảnh 1, 2 thời buổi nhưng một dân tộc... Thông qua bài văn tế...

Định hướng bài: - Nội dung của lời nhận định: Vẻ đẹp riêng trong cảm hứng yêu nước của hai tác phẩm nằm lòng dân tộc được bộc lộ khi đặt lên bàn cân + Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Những người anh hùng hiên ngang

Qua bài "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" hãy trả lời câu hỏi: Cao Bá Quát có thái độ như thế nào đối với công danh và xã hội mà ông đang sống

Như chúng ta đều biết, Cao Bá Quát là một trong những nhân vật độc đáo trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, một người xuất thân từ Cửa Khổng sân Trình, lãnh hội nền giáo dục và tư tưởng Nho giáo và cũng đã từng lựa chọn con đường học hành

Phân tích những nét chính về nội dung và nghệ thuật trong bài "Sa hành đoản ca" của Cao Bá Quát

Ý chính trong bài: a) Bốn câu đầu: Những yếu tố tả thực và tượng trưng trong lời thơ: “Bãi cát, bãi cát dài! ... Khách bộ hành nước mắt tuôn rơi” - Bốn dòng thơ trên tả thực cảnh đi trên bãi cát.Đi trên cát đã khó,

Lòng yêu nước của các bậc nho sĩ xưa qua các bài thơ: Bài Ca Ngất Ngưỡng (Nguyễn Công Trứ), Câu Cá Mùa Thu (Nguyễn Khuyến), Đoạn Trích Lẽ Ghét Thương...

Ý chính trong bài: Với Bài ca ngất ngưỡng: - Nguyễn Công Chứ thực hiện nghĩa vụ hành đạo, cứu dân giúp nước, dấn thân giúp đời với tài kinh bang tế thế hơn người, với một phong cách riêng

Anh/ chị hãy phân tích nhân cách của nhà nho chân chính trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Chứ

Ý chính trong bài: Ngất ngưởng: Không vững ở chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi (từ điển tiếng Việt). Ở bài thơ này, nên hiểu là một con người khác đời, một cách sống khác đời và bất chấp mọi người.

Phân tích nhân cách của nhà nho chân chính trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Chứ

Gợi ý bài: * Sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Chứ khi làm quan: - Ngất ngưởng bởi tài năng hơn đời, bởi chức vị cao sang hơn đời, công lao hơn đời. Một loạt chức vị ông từng nắm giữ đã được kể ra theo lối liệt kê

Phân tích bức tranh thu trong bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

“Thu điếu” nằm trong chùm thơ thu ba bài “nức danh nhất” về thơ nôm của Nguyễn Khuyến. Bài thơ nói lên một nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa, biểu lộ mối tình thu đẹp mà cô đơn,

Phân tích bài thơ: "Câu cá mùa Thu" (Thu điếu), tác giả Nguyễn Khuyến

Những luận điểm chính trong bài: *Luận điểm 1: Bức tranh thiên nhiên: - Cảnh mùa thu trong "Câu cá mùa thu" với những chi tiết điển hình cho mùa thu ở làng quê Việt Nam.

Phát biểu cảm nghĩ của em vê bài thơ "Mùa thu câu cá" của Nguyễn Khuyến

Gợi ý bài: "Câu cá mùa thu" vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa có những nét mới, thể hiện những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của tác giả. - Vẻ đẹp cổ điển: Tác giả sử dụng thi đề, thi ảnh, thi bút quen thuộc của thơ cổ.

Phân tích vẻ đẹp của mùa thu trong bài Thu điếu của Nguyễn Khuyến

Trong nền thơ ca dân tộc có nhiều bài thơ tuyệt hay nói về mùa thu. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: “Thu vịnh”, “Thu ẩm” và “Thu điếu”. Bài thơ nào cũng hay cũng đẹp cho thấy một tình quê dào dạt

"Bài thơ Câu cá mùa thu thể hiện... của tác giả". Hãy phân tích bài thơ Câu cá mùa thu để làm chứng minh nhận định trên

Gợi ý bài: – Bài thơ cho thấy một tình yêu quê huơng dạt dào. “Thu điếu” là “Điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam” – Cảnh thu: Cảnh thu với những hình ảnh quen thuộc, dân dã, bình dị mang đặc trưng mùa thu của đồng bằng Bắc bộ

Em có suy nghĩ gì về con người Trần Tế Xương qua 2 bài thơ Thương Vợ và Vịnh Khoa Thi Hương

Tú Xương có nhiều vần thơ, phú nói về vợ. Bà Tú vốn là “con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ”. một người con dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành được bà con xa gần mến trọng

Cảm nhận của anh (chị) về âm điệu dân gian trong bài thơ thương vợ của Tú Xương

1. Khái niệm "âm điệu dân gian": là một khái niệm để chỉ tính chất gần gũi về mặt giọng điệu, ngôn ngữ của tác phẩm văn học với giọng điệu, ngôn ngữ của nhân dân lao động

Nghị luận xã hội về đồng phục học sinh trong xã hội hiện nay

Mở bài: Giới thiệu qua về đồng phục học sinh (là 1 phần không thể thiếu, là nét đẹp riêng của mỗi trường...) Thân bài: - Giới thiệu sơ về trang phục (ví dụ: bao gồm áo dài, áo sơ mi, quần tây...)

Phân tich những ngôn ngữ và hình ảnh dân gian được nhà thơ Tú Xương vận dụng sáng tạo trong bài thơ Thuơng vợ để khắc hoạ bức chân dung về bà Tú và...

Chúng ta đã từng biết đến một Khuê ai lục của Ngô Thì Sỹ khóc người vợ yêu qua đời giữa lúc đầu xanh tuổi trẻ, một Đoạn trường lục của Phạm Nguyễn Du thương tiếc người vợ đã khuất