Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua bài "Thương vợ" của Tú Xương

Thương vợ Tú Xương Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phần

Cảm nhận của anh/ chị về khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, tác giả Hàn Mặc Tử

Câu mở đầu: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? là một câu hỏi nhiều sắc thái: vừa hỏi, vừa nhắc nhớ, vừa trách, vừa mời mọc. Giờ đây chẳng ai còn ấu trĩ gán cho nó là câu hỏi của Hoàng Cúc hay của một cô gái nào ở thôn Vĩ

Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương Vợ của tác giả Trần Tế Xương

Ca dao có câu :“Chồng em áo rách em thương. Chồng người áo gấm sông hương mặc người.” Qủa thật đó là 1 lời khẳng định chắc chắn về 1 tấm lòng thuỷ chung son sắt, một tình cảm thương yêu mà người phụ nữ dành cho chồng mình.

Phân tích hình ảnh Bà Tú trong bài thơ Thương Vợ của Trần Tế Xương

Khi phân tích hình ảnh bà Tú em cần làm nổi bật được 2 ý: - Nỗi vất vả của bà Tú - Phẩm chất của một người vợ, người mẹ => người Phụ nữ VIệt Nam. Dưới đây là một vài gợi ý em có thể tham khảo nhé! * Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú.

Phân tích bài thơ ''Thương vợ'' của Trần Tế Xương để làm nổi bật đức hạnh của bà Tú và vẻ đẹp nhân cách con người Tú Xương

Gợi ý bài: 1.Hai câu đề: Kể về công việc làm ăn và gánh nặng mà bà Tù phải đảm đang: - Quanh năm : Cách tính thời gian vất vả, triền miên, hết năm này sang năm khác. - Mom sông : Địa điểm làm ăn cheo leo, nguy hiểm, không ổn định.

Lập dàn ý bài: Câu cá mùa thu, tác giả Nguyễn Khuyến

A: Giới thiệu vấn đề - giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến - con người Nguyễn Khuyến: giàu lòng yêu thiên nhiên - "thu điếu " thuộc chùm 3 bài thơ thu được tác giả sáng tác khi về ở ẩn

Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Khuyến qua các tác phẩm của ông

Trong văn học Việt Nam, Nguyễn Khuyến là một hiện tượng đặc biệt. Ông vừa là nhà thơ trữ tình xuất sắc, vừa là nhà thơ trào phúng hàng đầu; vừa là một đại khoa triều quan vừa là một thôn dân thực thụ

Sự khác nhau giữa 3 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến

Ý chính trong bài: _Giống nhau +,Viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật + Cảnh trí đơn giản gần gũi,quen thuộc với làng quê Việt,Không rườm rà,lòe loẹt mà cũng không gò bó khuôn sáo.

Nghị luận bài "Tự Tình" II của tác giả Hồ Xuân Hương

Dàn ý: Mở bài: 1. Tác giả: - Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh –mất). sống vào khoảng nửa cuối Thế kỉ XVIII - nửa đầu Thế kỉ XIX. - Quê: làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Nhận định về Hồ Xuân Hương, SGK Ngữ văn 11 có viết: Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương là hiện tượng rất độc đáo: "Nhà thơ phụ nữ viết về...

1. Vấn đề người phụ nữ là vấn đề thời sự của văn học giai đoạn này. Vấn đề người phụ nữ được đặt ra với qui mô sâu rộng và được soi sáng ở nhiều góc độ rất tinh tế

Hãy làm rõ nỗi lòng của nhà thơ Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình II

Tự tình ở số ít những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và bản lĩnh của mình trước cuộc sống . Bài thơ mở đầu với một không gian: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn.

Hãy tìm những từ ngữ trong bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương mà vừa thể hiện nỗi buồn lại vừa thể hiện khát vọng muốn vươn lên

1.Hai câu đề. - Mở đầu bài thơ là điểm thời gian cảnh khuya, khi con người đối diện thật nhất với mình cũng là lúc Xuân Hương nhận ra tình cảnh đáng thương của mình.Sự cô đơn trơ trọi được đặt trong thời gian.

Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua bài thơ Nôm Bánh trôi nước

Mở bài: Giới thiệu Thân bài: (1) Khái quát chung - Ngôn ngữ dân tộc là gì? Là tiếng nói , là ngôn ngữ viết của một dân tộc. Cụ thể ở đây là dân tộc Việt Nam

Vì sao gọi Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ nôm. Hãy phân tích các tác phẩm của bà để thấy rõ điều này

Nói Xuân hương là bà chúa thơ nôm không có nghĩa bà không có sáng tác bằng chữ hán. ngược lại bà có tập Lưu Hương kí rất xuất sắc Xuân Hương được mệnh danh là bà chúa thơ nôm vì các lí do: 1. Xuân Hương là một nghê sĩ thực thụ

Phân tích bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương và nêu cảm nhận của em khi học xong bài thơ

Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu khái quát, trích lời nhận xét Thân bài: (1) Khái quát chung - Giới thiệu chung về tác phẩm + Tác giả + Hoàn cảnh sáng tác + Nhân vật trong tác phẩm => Nhận xét, đánh giá chung