Phân tích bộ tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Cuộc chia tay đầy lưu luyến nhờ thương giữa những người cán bộ kháng chiến và nhân dân Việt Bắc được nhà thơ Tố Hữu phản ánh trong bài thơ “Việt Bắc” như cuộc chia tay của một đôi bạn tình. T

Phân tích tình người và tính cách của con người Việt Bắc qua đoạn thơ: "Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

DÀN Ý Đoạn thơ trên là một bức tranh tứ bình mà nhà thơ Tố Hữu đã vẽ lên trước mắt người đọc không chỉ là một bức tranh đẹp miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc mà còn là những dòng thơ nói về tình người và tính cách của con người Việt Bắc.

Chứng minh tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu qua đoạn thơ: "Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

DÀN Ý * Trên phương diện nội dung: Thơ ca Tố Hữu phản ánh cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, truyền thống của dân tộc Việt Nam được lưu giữ từ bao đời nay

Phân tích tính dân tộc qua đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: " Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

DÀN Ý a. Hai câu mở đầu đoạn: “Ta về mình có nhớ ta. Ta về ta nhớ những hoa cùng người”. - Cả bài thơ được viết theo lối đối đáp giao duyên của ca dao, dân ca.

Phân tích tính dân tộc được thể hiện qua đoạn thơ sau trong đoạn trích Việt Bắc: " Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

DÀN Ý a. Hai câu đầu thể hiện cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ: “Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người” - Người ra đi tự xưng là “ta” và gọi người ở lại là “mình”.

Anh (chị) hãy phân tích những yếu tố nghệ thuật trong bài "Chiếu cầu hiền"

"Văn bản Chiếu cầu hiền có 6 đoạn với bố cục ba phần: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết-đây là bố cục quen thuộc của một văn bản nghị luận ( Phần một: đoạn 1; Phần 2: đoạn 2, 3, 4, 5; Phần 3: đoạn 6)...."

Vì sao hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ cần giuộc là sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Đình Chiểu

Bài văn tế khóc thương người nông đân Cần Giuộc vì nghĩa mà đứng lên đánh giặc Pháp và đã hy sinh. Đó là đỉnh cao sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, rất bình dị mà đã dựng lên tượng đài nghệ thuật rất đẹp, mang tính bị tráng.

Tiếng khóc bi tráng của người nghĩa sĩ cần giuộc xuất phát từ nhiều cảm xúc, theo anh (chị) đó là cảm xúc gì? Vì sao tiếng khóc đó đau thương mà không...

Phần I : TÁC GIẢ I. TÁC GIẢ - Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) Quê ở làng Tân Thới, Huyện Bình Dương , Tỉnh Gia định ( nay thuộc TP Hồ Chí Minh). Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho.

Anh/ chị hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ giải thích ý kiến sau: "học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng...

- Mở bài: Giới thiệu về sách và khái lược về vai trò/vị trí của sách đối với con đường học vấn ~> Trích dẫn nhận định của Chu Quang Tiềm (Bàn về mối tương quan về học vấn và sách, Chu Quang Tiềm cho rằng:"...")

Đoạn mở đầu tuyên ngôn độc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được viết: vừa khéo léo vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Hãy phân tích để làm...

I. MỞ BÀI Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem như là mẫu mực của loại văn nghị luận. Điều đó thể hiện rõ trong đoạn mở đầu được viết rất cao tay: vừa khéo léo vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Em có cảm nhận gì về 2 câu thơ trong Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu: "Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ. Mười năm công vỡ ruộng,...

Gợi ý bài: 1. Hình tượng của người nông dân nghĩa sĩ: a. Bối cảnh thời đại và ý nghĩa cái chết của những người nghĩa quân: Bối cảnh thời đại diễn ra hết sức căng thẳng và ác liệt thể hiện tình hình nguy nan của dân tộc. "Súng giặc đất rền"

Cảm nhận về 2 câu thơ trong Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu: "Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ. Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn...

Định hướng bài: Nêu cảm nhận xen kẽ giữa nội dung và nghệ thuật, có đánh giá bàn luận và liên hệ với tác phẩm có sự tương đồng trong tư tưởng như Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm) , lý tưởng sống cao đẹp "thà chết vinh còn hơn sống nhục"

Phân tích nhân vật ông Quán trong đoạn trích "Lẽ ghét thương" (trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

Gợi ý bài: 1. Cái ghét của ông quán Mượn điển tích, điển cố trong sử sách, tác giả bộc lộ thái độ căm ghét rất quyết liệt những thế lực xấu xa làm hại dân. Đó là những cái Ác.

Đồ Chiểu đã phát biểu quan niệm sáng tác thơ văn của mình qua câu thơ: "Chở bao nhiêu đạo... chẳng tà" Em hiểu như thế nào về quan điểm trên. Chứng...

Ý chính trong bài: Phân tích hoàn cảnh xã hội mà Nguyễn Đình Chiểu sống, từ đó nêu quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu "Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà"

Viết đoạn văn ngắn sử dụng thao tác lập luận phân tích viết về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu

Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận