Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

1. Trước khi tìm hiểu đề bài về Bút pháp lãng mạn trong "Chữ người tử tù" chúng ta nên hiểu đôi nét về một số đặc điểm của văn học lãng mạn như sau - Văn học lãng mạn thuộc loại hình văn học biểu hiện: các nhân vật, tình huống

Phân tích bút pháp lãng mạn mà Nguyễn Tuân sử dụng trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù

Nguyễn Tuân là nhà văn xuất sắc của dân tộc Việt Nam, ông là nhà văn được mệnh danh là người đi tìm cái đẹp trong cái bị tàn lụi, với một tâm hồn lãng mạn và đầy chất nhân văn, ông đã sáng tác nên tác phẩm Chữ người tử tù

Văn chương của Thạch Lam

Mọi cái rồi sẽ trôi đi, riêng sự thật còn lại "Qua bao biến thiên lịch sử, qua bao chính kiến nghệ thuật tả hữu... dọc con đường từ 45, văn chương và tư tưởng về văn chương của Thạch Lam vẫn là một trong những giá trị còn lại".

Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch Lam miêu tả trong truyện Hai đứa trẻ

Hẳn các bạn đã từng thả hồn mình cho bóng hoàng lan rũ xuống để thưởng thức giọng văn tươi mát dịu ngọt “ngon lành như cánh bướm non” của Thạch Lam ? Và với giọng văn quyến rũ ấy ông đã gây được nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người đọc khi miêu tả bức tranh đời sống phố huyện lúc về chiều

Phân tích hình ảnh đoàn tàu trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Con tàu là sản phẩm của nền văn minh phương Tây, xuất hiện ở Việt Nam trong bối cảnh người Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương. Sự xuất hiện của nó không chỉ làm thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, mà còn đem đến cho văn chương Việt Nam một nguồn thi liệu mới.

Tâm trạng thức đợi tàu của chị em liên trong truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

Trong các nhà văn lãng mạn nổi tiếng (1930-1945), Thạch Lam có phong cách riêng biệt không lẫn với bất kì nhà văn nào. Đang khi các nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng thiên về tần lớp trên của xã hội thì Thạch Lam lại viết về những con người bé nhỏ, nghèo khổ

Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tà trong truyện Hai đứa trẻ

Dàn ý chi tiết:  1. Thời gian và không gian 1. 1. Thời gian:  - Thời gian nơi phố huyện nhỏ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ dương như ngưng đọng, vì sự trôi đi hết sức chậm chạp

Phân tích tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Những luận điểm chính về tâm trạng đợi tàu: - Trước hết nên tìm hiểu nguyên nhân khiến 2 chị em Liên đợi tàu, họ đợi tàu không phải để bán được hàng mà đợi tàu vì muốn nhìn thấy hoạt động cuối cùng của đêm khuya.

Phân tích ý nghĩa "cảnh chờ tàu" trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Có thể nói, trong toàn bộ câu chuyện thì đây là điểm nhấn. Cuộc sống của 2 chị em Liên vốn dĩ đã bị dìm trong tăm tối, trong cái tù túng ngột ngạt quẩn quanh của phố huyện này từ khi còn rất nhỏ.

Bóng tối và ánh sáng trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam

1.Ánh sáng: a.Chiều: +Phương tây đỏ rực như lửa cháy... +Những ánh sáng từ ngọn đèn trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo loét trong nhà ông Cửu, những ánh sáng xanh trong hiệu sách...Những ánh sáng ấy chiếu ra ngoài phố...

Để hiểu và phân tích tác phẩm "Hai Đứa trẻ" của Thạch Lam

- Xuất xứ của tác phẩm. + Bối cảnh của tác phẩm có thực hay không? Hai nhân vật Liên và An trong tác phẩm có phải chỉ là hư cấu? + Tác phẩm thuộc trào lưu văn học nào? Lãng mạn hay hiện thực phê phán?

Truyện ngắn của Thạch Lam thường đi sâu vào miêu tả nội tâm nhân vật với những cảm xúc và cảm giác mơ hồ, mong manh. Hãy phân tích...

Hai đứa trẻ là tác phẩm xuất sắc của Thạch Lam được bạn đọc biết đến nhiều nhất. Tác phẩm được in trong tập Nắng trong vườn (1938). Truyện gây ấn tượng cho người đọc bởi văn phong nhẹ nhàng, giàu tình người tình đời.

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

DÀN Ý 1. Mở bài: khái quát vị trí Thạch Lam => phong cách sáng tác (nhấn mạnh nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật) => nhân vật Liên 2. Thân bài Luận điểm 1: khái quát  - Nhân vật Liên

Cảm nhận về tâm hồn của Liên trong Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

Mỗi lần đọc Thạch Lam trong trí tôi lại hiện lên hình ảnh cánh cổng gỗ của khu vườn êm ả được miêu tả trong truyện Dưới bóng hoàng lan. Phía ngoài cánh cổng là một thế giới ồn ào, phồn tạp, nắng nôi

Tóm tắt đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912-1939) quê nội ở Hưng Yên. Ông sống và viết văn tại Hà Nội. Sở trường về phóng sự, được các báo chí thời bấy giờ gọi là “Ông vua phóng sự đất Bắc”.