Bình giảng khổ thơ đầu tiên trong bài "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Xuân Diệu là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của Văn học Việt Nam hiện đại với những đóng góp xuất sắc ở cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau 1945

Bạn hiểu thế nào về nhan đề bài thơ " Vội vàng" của Xuân Diệu!

"Vội vàng" ngay từ nhan đề bài thơ đã thấy một cái gì đấy hối hả, vội vã, ta cảm nhận được lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt của nhà thơ vơi một quan niệm mới về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc.

Nghị luận xã hội: Hiện tượng thiếu trung thực trong thi cử hiện nay

Trong thời đại ngày nay, thời đại của nền kinh tế tri thức, giáo dục cần được đặc biệt quan tâm để đào tạo ra tầng lớp tri thức trẻ có đầy đủ kiến thức và năng lực làm chủ khoa học công nghệ hiện đại, nhằm phát triển kinh tế, xây dựng đất nước giàu mạnh.

Có người nhận định: "Lầu thơ ông (Xuân Diệu) dựng trên đất của 1 tấm lòng trần gian" anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên qua bài thơ Vội vàng

I/ Giải thích nhận định: - "Lầu thơ ông (Xuân Diệu) dựng trên đất của một tấm lòng trần gian ": câu này ý muốn nói thơ của Xuân Diệu luôn tràn đầy niềm khát khao giao cảm với đời - cuộc đời hiểu theo nghĩa trần thế nhất, với một tấm lòng gắn bó tha thiết với cuộc sống.

Cảm nhận của em về mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Ông để lại hàng chục tập thơ với trên dưới 1000 bài thơ thấm thía tình yêu cuộc sống nồng nàn. Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ thơ

Nghị luận tác phẩm Vội Vàng (Xuân Diệu)

Xuân Diệu là "Nhà thơ mới trong các nhà thơ mới". Ông được đọc giả yêu mến nhất là thơ. Điều khiến thơ Xuân Diệu trở thành loại thơ mới lạ, được yêu mến đó là những quan niệm mới mẻ trong thơ ông.

Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

“Tôi muốn tắt nắng đi​ Cho màu đừng nhạt mất​ Tôi muốn buộc gió lại​ Cho hương đừng bay đi.”​ Mở đầu bài thơ, Xuân Diệu đã thể hiện một ước muốn kì lạ đó là thay đổi tự nhiên, nắm giữ quyền lực tạo hoá.

Xuân Diệu quan niệm như thế nào về thời gian trong 17 câu tiếp: ''Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua... Mau đi thôi! Màu chưa ngả chiều hôm''. Từ...

1. Hai câu thơ đầu đoạn, với cách ngắt, nhịp 3/5, đọc lên ta cảm thấy cái nhún nhảy của mùa xuân, của thời gian: “Xuân đương tới / nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non / nghĩa là xuân sẽ già”.

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

DÀN Ý I/ Đặt vấn đề: Bài thơ Xuất dương lưu biệt được sáng tác năm 1905, khi Phan Bội Châu từ biệt các bạn đồng chí lên đường tìm đường cứu nước.Tác phẩm là tiếng nói hăm hở của một trang nam nhi quyết tâm hoàn thành sự nghiệp phục quốc.

Cảm nhận của em về bài "Lưu biệt khi xuất dương" của Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (1867 – 1940) là lãnh tụ kiệt xuất của các phong trào Duy Tân, Đông Du, Việt Nam quang phục hội đầu thế kiX. Ông là “bậc anh hùng, vị thiên sứ, được 25 triệu (1) đồng bào tôn kính” (Nguyễn Ái Quốc).

Phân tích vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của Phan bội Châu trong Xuất dương lưu biệt

DÀN Ý A. Mở bài: - Tác giả Phan Bội Châu: nhà chí sĩ cách mạng, đồng thời là nhà văn, nhà thơ lớn, có nhiều tác phẩm xuất sắc đóng góp cho nền văn học nước nhà.

Phân tích vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của Phan bội Châu trong tác phẩm Xuất dương lưu biệt

Lập dàn ý: 1. Mở bài Lưu biệt khi xuất dương" khồng chỉ là một áng thơ hay mà còn cho ta thấy được chí lớn cứu nước, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt, khát vọng cứu nước đầy nhiệt huyết của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

a. Tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người sống ở phố huyện nghèo:  - Xót xa trước cảnh đời nghèo đói, tăm tối, không tương lai, không ánh sáng của mẹ con chị Tí, gia đình bác xẩm, bác Siêu...

Xung đột giữa nghệ sĩ và nhân dân trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Kịch Vũ Như Tô) của Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng viết vở bi kịch Vũ Như Tô vào năm 1941, khi đó anh chưa đầy 30 tuổi. Sáng tạo được một tác phẩm hoàn chỉnh, chín chắn đến thế chứng tỏ một tài năng lớn, một kì công đáng ngạc nhiên.

Phân tích “Đời thừa” của Nam Cao

DÀN Ý I. Mở bài: Giới thiệu tác giả , tác phẩm (... ) II. Thân bài: 1. Nhân vật Từ: - Ngọai hình: rất ít được miêu tả. Phần cuối chỉ có một vài nét vẽ, là một người đàn bà “bạc mệnh”