Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trong Đời Thừa

Nam Cao là một nhà văn lớn của nền văn học hiện thực phê phán nói riêng và là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam nói chung. Sở dĩ Nam Cao có một vị trí xứng đáng như vậy bởi cả cuộc đời cầm bút của mình, ông luôn trăn trở để nâng cao "Đôi Mắt" của mình.

Anh chị hãy phân tích chuyện Đời Thừa để thấy được 2 bi kịch lớn trong truyện

Truyện tập trung vào bi kịch nhân vật Hộ. Đó là bi kịch của người trí thức nghèo trước Cách mạng tháng Tám. Hộ đã khao khát làm được một việc gì đó để nâng cao giá trị của mình trước toàn xã hội

Phân tích bát cháo hành trong tác phẩm ''Chí Phèo'' của Nam Cao

1. Tâm trạng: + Hắn ngạc nhiên xúc động, hắn thấy mắt mình ươn ướt. Bởi vì lần này là lần đầu tiên trong đời hắn được người ta cho. Xưa nay có được miếng ăn hắn toàn phải cướp giật, doạ nạt ...

Tinh thần nhân đạo và bút pháp hiện thực của chuyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

a. Giá trị tố cáo hiện thực – nhât vật bá Kiến: * Trong truyện Chí Phèo, Nam Cao có phân tích các quan hệ xã hội nông thôn miền Bắc nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945.

Phân tích bi kịch của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

Bi kịch: Ở đây chỉ con người rơi vào một tình huống bi thảm, không lối thoát, nhưng người ta chỉ cảm thấy tình huống đó khi ý thức được. Chí Phèo tuy bị tha hoá từ lâu, nhưng trước khi gặp thị Nở, anh sống triền miên trong những cơn say và chưa thấy mình khổ

Phân tích diễn biến tâm lý của Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ với Thị Nở

DÀN Ý - Đau khổ từ khi còn nằm trong bụng mẹ: hoang thai. Đẻ ra thì bị mẹ hắn vứt ra lò gạch cũ. Một vật cho không. Một món hàng từ tay người đàn bà goá mù qua tay ông phó cối. Bơ vơ, làm thuê, bị vợ ba Bá Kiến lợi dụng, bị bỏ tù oan uông 7, 8 năm trời.

Phân tích những gì diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ với Thị Nở

Nam Cao là nhà văn hiện thực suất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo. Ông sáng tác trên 2 chủ để chính là người nông dân nghèo và người trí thức nghèo. Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao là kiệt tác văn xuôi Việt Nam thời hiện đại.

Theo em cuộc gặp gỡ với Thị Nở có ý nghĩa như thế nào với cuộc đời của Chí Phèo? Phân tích những gì diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó

Chí Phèo - một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong xã hội cũ, một con người điển hình. Bản chất của Chí Phèo là một con người lương thiện, luôn khao khát được sống như một người bình thường

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ khi ra tù cho đến sau khi gặp Thị Nở

* Sau khi ra tù: Chỉ vì một cơn ghen vu vơ, vô lí, Bá Kiến đã nhẫn tâm đẩy người nông dân lương thiện này vào tù, và nhà tù thực dân nửa phong kiến đã tiếp tay cho tên cường hào, chúng chung sức nào nặn, biến đối

Phân tích quá trình tha hóa, hồi sinh của Chí Phèo khi gặp Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo

DÀN Ý - Tha hóa: hắn vừa đi vừa chửi, hắn chủi trời chửi đất, chửi cái làng Vũ Đại, chửi những ai không chửi nhau với hắn, rồi hắn chửi đúa chết mẹ nào đã để ra cái thân hắn để bây giờ hắn khổ như thế này.

Phân tích Chí Phèo - Nam Cao

I. Tìm hiểu chung: 1.Tác phẩm: Nam cao đặt tên cho tác phẩm này là Cái lò gạch cũ, 1941 đổi lại là Đôi lứa xứng đôi, 1945 sửa lại là Chí Phèo, in trong tập Luống cày.

Phân tích tác phẩm "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao

Vấn đề cần triển khai về "Chí Phèo": - Bi kịch không được làm người lương thiện, bị hủy hoại cả nhân tính lẫn nhân hình. - Bá Kiến: Tội ác với những thủ đoạn thâm độc, tinh vi. - Chí Phèo: nhân vật không tính cách, bi kịch xuất hiện khi gặp Thị Nở.

Vai trò của nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

Trong tác phẩm "Chí phèo" của Nam Cao, Thị Nở chỉ là một nhân vật phụ nhưng lại có ý nghĩa đặc biệt đối với sự thức tỉnh và cả bi kịch sau đó của Chí Phèo. a. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo:

Phân tích tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở

Sau khi gặp Thị Nở: - Lúc đầu: Trước khi gặp Thị Nở, tối ấy Chí Phèo đã uống rượu ở nhà Tự Lãng, một lão vừa làm nghề thầy cúng, vừa làm nghề hoạn lợn. Ở đó, chưa bao giờ Chí Phèo được uống thoả thê đến thế

Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

DÀN Ý 1. Mở Bài  + Nam Cao là một trong những cây bút xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực phê phán giai đoạn 30-45  + Sự nghiệp sang tác của Nam Cao trước cách mạng tháng 8 tập trung vào 2 mảng đề tài là người nông dân nghèo và trí thức tiểu tư sản nghèo