Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao

DÀN Ý - Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn “Chí Phèo”. - Nhân vật Chí Phèo và bi kịch bị cự tuyệt làm người: Chí Phèo xuất thân là người nông dân lương thiện, khoẻ mạnh về thể xác, lành mạnh về tâm hồn.

Phân tích ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo

"Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai.

Phân tích nhân vật Chí Phèo – Nam Cao

DÀN Ý * Hình tượng nhân vật Chí Phèo: - Chí phèo là người nông dân lương thiện: + Sinh ra bị vứt bỏ ở lò gạch cũ. + Nhờ sự cưu mang của nhiều người. + 20 tuổi trở thành anh canh điền khỏe mạnh, làm thuê cho Bá Kiến.

Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nam Cao

I. Cuộc đời và con người 1. Sơ lược về tiểu sử Nam Cao (1915 – 1951) là bút danh của nhà văn - nhà báo - liệt sĩ Trần Hữu Tri. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, nay thuộc Hòa Hậu, Lí Nhân, Hà Nam

Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Huấn Cao là nhân vật lí tưởng của Nguyễn Tuân, một con người tài hoa, khí phách mà ông từng ôm ấp trong cuộc đời mình và dành nhiều tâm huyết và bút lực để xây dựng thành một hình tượng đẹp đẽ có sức tỏa sáng và truyền cảm mạnh mẽ đến người đọc.

Phân tích nhân vật viên Quản ngục trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

DÀN Ý - Chọn nhầm nghề. Giữa bọn người tàn nhẫn, lừa lọc thì ngục quan lại có “tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay” chẳng khác nào “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bàn đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.

Phân tích ý nghĩa hình ảnh con chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

DÀN Ý 1. Mở bài:  Nhắc đến Nguyễn Tuân là nhắc đến một nhà văn lớn, 1 người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Bằng khát khao thẩm mĩ và văn tài xuất chúng của mình, Nguyễn Tuân đã dựng lên "Chữ người tử tù"

Trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân, quản ngục từng được nhận xét là: "Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều...

DÀN Ý Mở bài - Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp. Các nhân vật của Nguyễn Tuân thường hướng đến cái đẹp hoặc là hiện thân cho cái đẹp. "Vang bóng một thời" của Nguyễn Tuân là như thế.

Tình người thấm đẫm trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Thạch Lam xuất hiện trên văn đàn Việt Nam 1930 - 1945 như một làn "gió đầu mùa" tinh khiết, êm nhẹ. Người đọc văn Thạch Lam cảm nhận được một tình người đằm thắm trong một giọng văn tha thiết.

Phân tích cảnh cho chữ trong truyện Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Cảnh cho chữ được tác giả gọi là ''một cảnh tượng xưa nay chưa từng có''. Mà đúng là chưa từng có thật. Bởi vì từ trước đến giờ, việc cho chữ, vốn là một hình thức của nghệ thuật viết thư pháp tao nhã và có phần đài các thường chỉ diễn ra trong thư phòng

Phân tích hình tượng nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

"Chữ người tử tù" là một tác phẩm hay của tác giả Nguyễn tuân, đây là một tác phẩm yêu thích của tôi. Và tôi hoàn toàn phản đối bài viết của tác giả Trần Hà Nam khi nhận xét về tác phẩm này và nhân vật viên quan coi ngục.

Phân tích nhân vật viên Quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Nếu như nhân vật Huấn Cao là biểu tượng về cái đẹp, cái thiện, khí phách của một người anh hùng thì nhân vật viên quản ngục lại hiện ra với một vẻ đẹp hướng thiện.

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

(1) Cũng như các nhân vật trong "Vang bóng một thời", vẻ đẹp của Huấn Cao trước hết là vẻ đẹp của con người tài hoa, nghệ sĩ. Phẩm chất tài hoa nghệ sĩ này được biểu hiện rõ nhất là ở cái tài viết chữ đẹp.

Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

DÀN Ý I. Mở Bài: Giới thiệu vấn đề II. Thân Bài: * Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa: - Có tài bẻ khóa vượt ngục: + Tài hoa của Huấn Cao được giới thiệu ngay từ đầu truyện qua lới đối thoại của Viên Quản Ngục (VQN) và thầy thơ lại

Cảm nhận về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân-thiện-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân- một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại.