Nghị luận văn học: Tượng đài bi tráng và bất tử về người nghĩa sĩ nông dân trong văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra .

Nghị luận văn học: Anh/ chị hãy làm rõ cái tôi trong "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Chứ

Ý chính trong bài: Xem nhẹ những ham muốn vật chất tầm thường vươn lên cuộc sống thanh cao, nghệ sĩ - Khẳng định: Không,chẳng(điệptừ) Khẳng định, tự hào, kiêu hãnh: Một mình nhà thơ giữa cõi thế gian

Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao với viên quản ngục trong tác phẩm "Chữ người tử tù"

Sống giữa buổi giao thời của hai thời đại, con người ta như có một sự chuyển biến thật khác lạ . Con người bị giằng xé bở hai xã hội Tây – Tàu lẫn lộn nhố nhăng , họ cảm thấy phẫn uất với xã hội đương thời .

Nghị luận văn học: Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam để chứng minh rằng hai đứa trẻ là một bài thơ trữ tình đầy xót thương

Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám, Thạch Lam chưa được xếp ở vị trí số một nhưng cũng là một tên tuổI rất đáng coi trọng và khẳng định, Thạch Lam tuy có viết truyện dài nhưng sở trường của ông là truyện ngắn

Nghị luận văn học: Bên cạnh chất hiện thực, truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam còn đậm đà chất lãng mạn. Anh (chị) hãy dựa vào tác phẩm “Hai đứa...

“Văn học là nhân học” (M.Gorki). Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con ngườI luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hoà quyện vớI nhau

Nghị luận văn học: Vì sao chị em Liện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ đêm đêm lại cố thức đợi chuyến tàu đi qua? Thể hiện tâm trạng đợi tàu của hai đứa...

Hà Nội ơi! Hôm nay ta nhớ hết ... Trăm cánh nở xoè: Rạng rỡ thủ đô ta! ​Cũng giống như nhà thơ Định Hải, nhân vật Liên trong truyện ngứn"Hai đứa trẻ" của Thạch Lam vẫn luôn đau đáu trong lòng nỗi nhớ Hà Nội

Em hãy bày tỏ suy nghĩ tình cảm đẹp về vẻ đẹp của Thăng Long - Hà Nội với bề dày lịch sử ngàn năm, qua các thời kì lịch sử, phong cảnh, di tích lịch...

Người Pháp có Paris, người Anh có London, người tàu có Thượng Hải…Trong các sách vở trên các báo chí, họ nói đến thành phố của họ một cách tha thiết, mến yêu...

Nghị luận văn học: Phân tích hình tượng người lữ khách trong bài thơ "Sa hành đoản ca" (Bài ca ngắn đi trên bãi cát) của Cao Bá Quát

Bài ca ngắn đi trên cát dựng lên hình tượng một con người đi giữa một bãi cát mênh mông, mỗi bước chân đều bị lún xuống cát, cho nên hễ tiến lên một bước lại phải lùi lại một bước.

Nghị luận văn học: Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thuý Vân Thuý Kiều". Hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên

Vào những năm đầu thế kỷ XX, giới báo chí văn nghệ sĩ trong nước có tranh luận về việc có nên đưa Truyện Kiều vào dạy trong nhà trường hay không. Nhiều người cho rằng Truyện Kiều là truyện phong tình “quyết không thể nào đem ra làm sách dạy đời được”

Nghị luận văn học: Phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ Hầu trời tác giả Tản Đà

1. Giới thiệu câu chuyện - Câu chuyện xảy ra vào “đêm qua” (câu 1): Gợi khoảng khắc yên tĩnh, vắng lặng. - Câu truyện kể về một giấc mơ được lên cõi tiên (câu 4). - Nhân vật trữ tình là tác giả, đang mang tâm trạng “chẳng phải hoảng hốt, không mơ màng”

Bàn về tính trung thực của học sinh thời nay trong học tập và thi cử

DÀN Ý A. Mở bài - Khẳng định trung thực là một trong những đức tính tốt đẹp và cần thiết trong cuộc sống. - Bản thân bạn là học sinh, bạn thấy trung thực cần thiết cho việc học tập và hình thành nhân cách của chính bản thân bạn thế nào?

Nghị luận văn học: Một trong những biểu hiện của hồn thơ Xuân Diệu là tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt. Hãy chứng minh nhận...

Ý chính trong bài: Có lẽ chỉ có Xuân Diệu với một tình yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt say mê mới có thể táo bạo và tạo được sự thăng hoa cảm xúc tới mức này. Không còn là ôm, là riết nữa mà là cắn.

Nghị luận văn học: Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" gợi cho em suy nghĩ gì về tâm trạng của Hàn Mặc Tử

Ý chính trong bài: Đây thôn Vĩ Dạ là một bức tranh về xứ Huế, bức tranh ấy được vẽ bằng hoài niệm nhuốm đầy tâm trạng, những hình ảnh giản dị nhưng đầy sức biểu cảm vẫn gợi lên hình ảnh về một xứ Huế thơ mộng

Suy nghĩ về bài học mà em rút ra được từ những lời khuyên sau đây của Khổng Tử: ''Người quân tử có 3 điều phải nghĩ: (1) Lúc nhỏ nếu chẳng học thì khi...

Đề bài: Suy nghĩ về bài học mà em rút ra được từ những lời khuyên sau đây của Khổng Tử: Người quân tử có 3 điều phải nghĩ: 1) Lúc nhỏ nếu chẳng học thì khi lớn ngu dốt chẳng làm được gì 2) Lúc già yếu nếu không đem những gì mình biết để dạy người thì qua đời chẳng ai thương tiếc

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

Nhắc đến nhà thơ Anh Thơ người độc giả lại nhớ về hình ảnh một nữ thi sĩ tiêu biểu của phong trào thơ Việt Nam hiện đại. Tuổi thơ êm đềm đã từng gắn liền với đồng ruộng cánh cò quê hương sớm chiều mưa hay nắng,