Phân tích bản "Tuyên ngôn độc lập" của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hoàn cảnh lịch sử của bài tuyên ngôn: 19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945, tại Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị. 25/8/1945, gần 1 triệu đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền.

Nghị luận văn học: Vũ Thanh viết: "buồn là âm hưởng xuyên suốt đời thơ Nguyễn Khuyến". Bằng những hiểu biết về thơ Nguyễn Khuyến hãy làm sáng tỏ nhận...

1. Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) là một trong những cây đại thụ của văn học dân tộc. Tuy bóng mát của cây đại thụ ấy không rợp bóng thời gian suốt bao thế kỷ như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du

Cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn của văn bản "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh

1. Cơ sở pháp lí  Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc: - Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn: + Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) + Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

Nghị luận văn học: Em quan niệm thế nào là hạnh phúc

Ai sống trong đời mà chẳng mong được hạnh phúc. Vậy hạnh phúc là gì? làm thế nào để có được hạnh phúc? Hạnh phúc là khi thấy người khác hạnh phúc. Hạnh phúc là yêu thương và được yêu thương.

Phân tích Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Người đọc bản tuyên ngôn độc lập (cũng là tác giả) cất lời là vào ngay vấn đề, nhằm thẳng mục tiêu; xác định một chân lý, nghĩa là khẳng định một chủ quyền. Nước Việt Nam là của người Việt Nam.

Nghị luận văn học: Phân tích bài: Vịnh khoa thi hương, tác giả Tú Xương

Bình về bài thơ này, Nguyễn Tuân viết: “… thơ nói về trường thi của Tú Xương giống như những lời thanh nghị của một lớp sĩ phu thời đó. Không đánh được ai bằng khí giới, thì ít nhất cũng phải lấy bút ràm vẩy cái mực sĩ khí vào những nghè

Nghị luận văn học: Tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước trong bài "Tràng Giang" của Huy Cận

Dàn ý Thân bài: Chủ đề cần làm sáng tỏ: Tâm trạng buồn, cô đơn của thi nhân, của sông nước tràng giang, từ đó toát lên lòng yêu quê hương đất nước. A. Phân tích tác phầm để làm rõ chủ đề

Phân tích phần mở đầu bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Lời văn trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập được Bác trích từ hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ và Pháp là những chân lí lớn của nhân loại, là những bản tuyên ngôn tiến bộ được cả thế giới thừa nhận.

Tại sao Tuyên ngôn Độc lập Mỹ (1776), Pháp (1791) đều nói đến quyền con người mà Tuyên ngôn Độc lập của Bác chỉ nói đến quyền dân tộc? Tại sao trong...

DÀN Ý Bác trích hai bản tuyên ngôn: + Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ ( 11776) đề cập đến quyền được sống,quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc + Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp (1791) quyền tự do, bình đẳng

Nghị luận văn học: Anh (chị) phân tích bài "Đây thôn Vĩ Giạ", tác giả Hàn Mặc Tử

Mở bài: Giới thiệu về tác giả và nội dung bài thơ Đây thôn vĩ dạ Thân bài: Phân tích 1. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Vĩ Giạ một làng cổ đẹp nổi tiếng bên bờ Hương giang

Nghị luận văn học: Anh (chị) phân tích bài thơ Vội vàng tác giả Xuân Diệu

Dàn bài phân tích bài thơ Vội Vàng: 1. ĐOẠN MỘT “Tôi” muốn bộc bạch với mọi người, với cuộc đời. (thơ mới). Tôi muốn “tắt nắng” “ buộc gió”, muốn đoạt quyền của tạo hoá, thiên nhiên

Nêu ngắn gọn tiểu sử về Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, trong thời kỳ đầu hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc; sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Song thân của Người là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan.

Sau gần 25 năm đổi mới, đất nước ta đã ngày càng đàng hoàng hơn, tốt đẹp hơn. Bằng những thành tựu đã đạt được trên tất cả các lĩnh vực của quê hương...

Đề bài: Trong Di chúc công bố năm 1969 có đoạn viết:  "Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hi sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và bức tranh tâm trạng trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp .... Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ.

Những nét chính trong sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật Tố Hữu

1. Sự nghiệp sáng tác: Tố Hữu (1920-2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo nơi xứ Huế mộng mơ. Là cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng Việt Nam