Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Lim Lân và từ đó nêu lên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

DÀN Ý a. Mở bài:  - Giới thiệu tác giả, tác phẩm:  + Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "người", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn.

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Vợ nhặt"

DÀN Ý Đầu tiên, chúng ta đi từ khái quát, xem khái niệm nhân đạo là gì? Theo lý luận văn học: - Nhân đạo  Biểu hiện của tinh thần nhân đạo: Yêu thương con người, cảm thông sâu sắc với những nỗi đau của con người,

Phân tích tình huống truyện độc đáo của truyện ngắn "Vợ nhặt"

DÀN Ý A. Mở bài: -Có nhiều truyện ngắn sự sáng tạo hình huống đóng vai trò then chốt. Đặt vào tình huống ấy nhân vật thường bộc lộ sâu sắc tính cách tâm lí tư tưởng nghệ thuật của thiên truyện vì thế mà đậm đà.

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi cô bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống...

Đề yêu cầu phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi cô bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài.

Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”

Tô Hoài trước 1945 nổi tiếng với tiểu thuyết “Dế mèn phiêu lưu ký”. Đi theo Cách mạng rồi đi kháng chiến chống Pháp, Tô Hoài hoạt động ở vùng rừng núi Tây Bắc.

Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài

“Vợ chồng A Phủ” là truyên thành công nhất trong tập “Truyện Tây Bắc” của Tô Hoài. Trong truyện này, nhân vật Mỵ có hồn hơn cả. Mị có hai mặt tưởng như đối lập nhưng thực ra lại rất thống nhất.

Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài

Gợi ý làm bài: Về nội dung, đề này không khác dạng đề tương tự: Nêu / phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.

Nêu tác giả, xuất xứ, tóm tắt, nội dung và nghệ thuật truyện "Vợ chồng A Phủ"

Tác giả Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, người Hà Nội, sinh năm 1920. Là một nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn. Có trên 100 tác phẩm. Trước cách mạng, nổi tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký”.

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt

Vợ nhặt là truyện ngắn đặc sắc của Kim Lân, đã xây dựng hình tượng người mẹ với diễn biến tâm trạng thật là sinh động. Kim Lân đã bộc lộ quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình.

Phân tích hình tượng nhân vật A Phủ trong truyện Vợ chồng A Phủ

Nhân vật A Phủ cũng là một đóng góp mới của tác giả về phương diện xây dựng nhân vật. - A Phủ với số phận đặc biệt: Chú bé A Phủ từ tuổi thơ đã mồ côi cả cha lẫn mẹ, không còn người thân thích trên đời vì cả làng A Phủ không mấy ai qua được trận dịch.

Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt và cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)

DÀN Ý 1. Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: a. Kim Lân là một cây bút đặc sắc của văn học Việt Nam hiện đại với đề tài: đời sống làng quê. Ông đã có nhiều đóng góp cho thể loại truyện ngắn viết về đề tài này.

Phân tích nhân vật Mỵ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (đoạn trích được học) của Tô Hoài

Đề bài: Trong bài Cảm nghĩ về truyện “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết: “Nhưng điều kỳ diệu là dẫu trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt.”

Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ

DÀN Ý I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm  - Giới thiệu nhân vật Mị: kết tinh phẩm chất cao đẹp đồng thời thẻ hiện rõ giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.

Phân tích tâm trạng Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ

DÀN Ý 1. Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ  2. Phân tích tâm trạng Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Giới thiệu sơ lược về A Phủ: một thanh niên có thân phận như Mị, cũng phải ở nàh thống lý Pá Tra để gạt nợ.

Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân trong "Vợ chồng A Phủ" - Tô Hoài

“Vợ chồng A Phủ” là một trong ba truyện của tác phẩm “Truyện Tây Bắc” đã đoạt giải nhất giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954-1955. Là một truyện ngắn xuất sắc, “Vợ chồng A Phủ” càng biểu hiện sinh động và gây ấn tượng mạnh