Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)

Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng. Truyện được trích từ tập "truyện Tây Bắc" (1953) của Tô Hoài.

Phân tích số phận, tính cách của nhân vật Mị để làm toát lên cảm hứng chủ đạo của nhà văn Tô Hoài

Có thể nói đóng góp lớn lao cho sự thành công của tập Truỵện ngắn Tây Băc chính là “Vợ chồng A Phủ”. Xét riêng trong truyện này nhân vật giàu ấn tượng nhất, sinh động nhất là Mỵ.

Phân tích tính dân tộc trong "Việt Bắc" của Tố Hữu

DÀN Ý A- Mở Bài Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một thành tựu quan trọng của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 20 năm 1954 nhân một sự kiện lịch sử.

Phân tích bức tranh tứ bình trong "Việt Bắc" của nhà thơ Tố Hữu

"Việt Bắc" của Tố Hữu là một bản trường ca tuyệt dẹp trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Nhắc đến Việt Bắc là nhắc đến vùng đất trung du nghèo khó mà nặng nghĩa nặng tình

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Tố Hữu là người đại diện xuất sắc của thơ ca cách mạng Việt Nam và cũng là nhà thơ có phong cách riêng trong sáng tác. Tố Hữu có giọng thơ trữ tình đằm thăm, các sáng tác của ông luôn gắn liền với các chặng đường quan trọng của lịch sử dân tộc.

Thói dối trá là biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội. Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về...

Nguyên nhân quan trọng nhất để xảy ra hiện tượng nói dối đó là nhận thức non yếu, hay là sự thiếu hiểu biết của người nghe “sự lầm lẫn bổ sung cho sự ngu dốt một ảo ảnh về sự hiểu biết”

Phân tích hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân

Hầu hết các nhà thơ nhà văn đều có tác phẩm liên quan đến đề tài dòng sông nhưng có lẽ con sông Đà uốn lượn trong trang văn của Nguyễn Tuân là có dáng vẻ độc đáo nhất.

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc

Tố Hữu được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào thơ Cách mạng Việt Nam với những tác phẩm lưu mãi với thời gian. Thơ ông viết về chính trị nhưng không khô khan, mà ngược lại, dễ đi sâu vào lòng người bởi tình cảm và giọng văn trữ tình truyền cảm.

Phân tích bức tranh tứ bình về Việt Bắc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

DÀN Ý I/ Mở bài  - Việt Bắc là một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu. Lời thơ như khúc hát ân tình tha thiết về Việt Bắc, quê hương của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Phân tích bộ tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Cuộc chia tay đầy lưu luyến nhờ thương giữa những người cán bộ kháng chiến và nhân dân Việt Bắc được nhà thơ Tố Hữu phản ánh trong bài thơ “Việt Bắc” như cuộc chia tay của một đôi bạn tình. T

Phân tích tình người và tính cách của con người Việt Bắc qua đoạn thơ: "Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

DÀN Ý Đoạn thơ trên là một bức tranh tứ bình mà nhà thơ Tố Hữu đã vẽ lên trước mắt người đọc không chỉ là một bức tranh đẹp miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc mà còn là những dòng thơ nói về tình người và tính cách của con người Việt Bắc.

Chứng minh tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu qua đoạn thơ: "Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

DÀN Ý * Trên phương diện nội dung: Thơ ca Tố Hữu phản ánh cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, truyền thống của dân tộc Việt Nam được lưu giữ từ bao đời nay

Phân tích tính dân tộc qua đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: " Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

DÀN Ý a. Hai câu mở đầu đoạn: “Ta về mình có nhớ ta. Ta về ta nhớ những hoa cùng người”. - Cả bài thơ được viết theo lối đối đáp giao duyên của ca dao, dân ca.

Phân tích tính dân tộc được thể hiện qua đoạn thơ sau trong đoạn trích Việt Bắc: " Ta về mình có nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

DÀN Ý a. Hai câu đầu thể hiện cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ: “Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người” - Người ra đi tự xưng là “ta” và gọi người ở lại là “mình”.

Qua bài "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" hãy trả lời câu hỏi: Cao Bá Quát có thái độ như thế nào đối với công danh và xã hội mà ông đang sống

Như chúng ta đều biết, Cao Bá Quát là một trong những nhân vật độc đáo trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam, một người xuất thân từ Cửa Khổng sân Trình, lãnh hội nền giáo dục và tư tưởng Nho giáo và cũng đã từng lựa chọn con đường học hành