Văn Mẫu Lớp 12

Hãy phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh)

Ý chính trong bài: Xuân Quỳnh đã có những sáng tạo nghệ thuật hết sức tự nhiên và sâu sắc. -Lối viết tự nhiên , thoải mái và sáng tạo nên hình tượng "sóng"

Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

“Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu.

Phân tích bài thơ "Sóng" của tác giả Xuân Quỳnh

Hướng phân tích bài thơ: 1. Phân tích theo dòng cảm xúc chủ đạo, "bổ dọc" bài thơ _Khát vọng tình yêu vượt qua những bó buộc: + Thông qua hình tượng Sóng, Xuân Quỳnh đã bày tỏ ước vọng tha thiết muốn vượt qua cái tầm thường

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi: "Ôi những cánh đồng quê... nhớ mắt người yêu"

Có những vần thơ xao xuyến bồi hồi. Có những vần thơ ngọt ngào say đắm. Lại có những vần thơ đĩnh đạc, hào hùng. Còn có lúc, ta bị ám ảnh khôn nguôi trước những vần thơ yêu thương và căm giận

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi: "Mùa thu nay khác rồi... vọng nói về"

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đích thực tài hoa và giàu sáng tạo. Trên các lĩnh vực văn xuôi, thơ, nhạc, kịch bản văn học, lí luận phê bình,... ông đều có thành tựu đáng tự hào.

Anh (chị) phân tích bải thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Thu Hà Nội, hồn thu Thăng Long từng để thương để nhớ vơi đầy trong lòng bao người đã bao lâu nay. Một dáng liễu Cổ Ngư, một tiếng chuông Trấn Vũ, một "mặt gương Tây Hồ"

Ý kiến của anh/ chị về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm trong "Đất nước"

Với đề này cần giải quyết 2 luận điểm: 1. Cảm nhận về đất nước. 2. Tư tưởng đất nước của nhân dân. Sau đó rút ra những cảm nhận cho chính bản thân mình. Dưới đây là phần chi tiết: 1/ Cảm nhận về Đất nước:

Anh/ chị hãy phân tích bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm

Trong số các nhà thơ thế hệ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm là người rất thành công với giọng thơ trữ tình chính luận thể hiện rõ những tâm tư của thế hệ trẻ đô thị miền Nam.

Anh/ chị phân tích 9 câu thơ đầu bài Đất nước - Trích Mặt đường khát vọng, tác giả Nguyễn Khoa Điềm: "Khi ta lớn lên Đât Nước đã có rồi... Đất Nước có...

Thơ ca Việt Nam 30 năm chiến tranh (1945 - 1975) là 1 dàn hợp xướng những khúc ca, những giai điệu ngọt ngào về Dất nước. Ta không thể nào quên 1 Đất nước "thành văn trên mình ngựa" trong thơ Trần Mạnh Hảo.

Phân tích 9 câu thơ đầu bài Đất nước - Trích Mặt đường khát vọng, tác giả Nguyễn Khoa Điềm

Mở đầu là những lời bình dị nhưng hàm súc: “Khi ta lớn lên, Đất Nước đã có rồi”. Đất nước thành bậc tiền nhân. Mọi người đều được nuôi dưỡng từ đất nước... Nhắc lại điệp khúc “ngày xửa ngày xưa...”

Hướng dẫn soạn bài: Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Mục tiêu bài học - Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước

Qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãy làm sang tỏ quan điểm Đất nước là của nhân dân

Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh…

Qua các tác phẩm thơ của Chế Lan Viên, em có nhận xét gì về phong cách nghệ thuật thơ của ông

Chế Lan Viên là nhà thơ có quan niệm thơ rất rõ ràng, không chỉ thể hiện trong các bài viết, bài phát biểu mà còn ông nói đến trong nhiều bài thơ của mình. Quan niệm của thơ của Chế Lan Viên có sự vận động qua các giai đoạn sáng tác

Anh/ chị có nhận xét gì về phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên

1. Sức mạnh trí tuệ biểu hiện trong khuynh hướng thơ suy tưởng - triết lý Chế Lan Viên từng nhiều lần phát biểu quan niệm thơ của mình, trong đó ông nhấn mạnh: "Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh, không chỉ ở hời mà còn đập bàn, quát tháo, lo toan"

Phân tích "hình tượng con tàu" lên Tây Bắc trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Ý chính trong bài: Tiếng hát con tàu gắn liền với 1 sự kiện kinh tế xã hội,đó là cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xậy dựng Tây bắc.Nhưng sự kiện ấy chỉ là 1 gợi ý,một điểm xuất phát để tâm hồn nhà thơ "cất cánh"