Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh

Trong sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, thơ và truyện chỉ chiếm một phần nhỏ còn chủ yếu là văn nghị luận, những tác phẩm chủ yếu phục vụ cho sự nghiệp chính trị cuả Người.

Cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn của văn bản "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh

1. Cơ sở pháp lí  Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc: - Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn: + Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) + Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

Phân tích Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Người đọc bản tuyên ngôn độc lập (cũng là tác giả) cất lời là vào ngay vấn đề, nhằm thẳng mục tiêu; xác định một chân lý, nghĩa là khẳng định một chủ quyền. Nước Việt Nam là của người Việt Nam.

Tại sao Tuyên ngôn Độc lập Mỹ (1776), Pháp (1791) đều nói đến quyền con người mà Tuyên ngôn Độc lập của Bác chỉ nói đến quyền dân tộc? Tại sao trong...

DÀN Ý Bác trích hai bản tuyên ngôn: + Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ ( 11776) đề cập đến quyền được sống,quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc + Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp (1791) quyền tự do, bình đẳng

Nêu ngắn gọn tiểu sử về Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, trong thời kỳ đầu hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc; sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Song thân của Người là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan.

Sau gần 25 năm đổi mới, đất nước ta đã ngày càng đàng hoàng hơn, tốt đẹp hơn. Bằng những thành tựu đã đạt được trên tất cả các lĩnh vực của quê hương...

Đề bài: Trong Di chúc công bố năm 1969 có đoạn viết:  "Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hi sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.

Những nét chính trong sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật Tố Hữu

1. Sự nghiệp sáng tác: Tố Hữu (1920-2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo nơi xứ Huế mộng mơ. Là cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng Việt Nam

Trình bày sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân sinh năm 1910 trong một gia đình nhà Nho. Quê ông ở làng Nhân Mục (còn gọi là làng Mọc), ngoại thành Hà Nội. Thời gian học trung học ở Nam Định, ông tham gia bãi khóa chống chính quyền thực dân Pháp, sau đó bỏ học.

Trình bày những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người là nhà cách mạng vĩ đại, anh hùng dân tộc, đồng thời cũng là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hoá lớn.

Nghị luận văn học: Cách học tốt văn nghị luận

- Văn nghị luận là dùng ý kiến lí lẽ của mình để bàn bạc, để thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được ý kiến phải đúng và thái độ phải đúng. Có thể gọi ý kiến là lý còn thái độ là tình.

Viết một bài văn (khoảng 200 từ) với chủ đề: Niềm tin

Có thể nói cái đáng sợ nhất của chúng ta là mất đi niềm tin trong đời sống. Từ khi có con người xuất hiện trên trái đất này là có hợp, có tan - có hanh phúc và khổ đau; có hòa bình và chiến tranh nhưng xã hội loài người vẫn không bao giờ ngừng phát triển,

Viết một bài văn (khoảng 200 từ) nếu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng học sinh Việt Nam đi du học nước ngoài ngày càng nhiều

Trọng tâm cần bàn luận là quan niệm, thái độ đúng đắn đối với vấn đề du học của thanh niên hiện nay. Có thể tham khảo gợi ý sau: - Giới thiệu chung về hiện tượng gia tăng số lượng học sinh Việt Nam đi du học nước ngoài trong những năm gần đây.

Bàn về thơ, nhà phê bình văn học Nga Bi-ê-lin-xki cho rằng: "Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật". Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về...

Thơ ca trước hết là kết tinh đẹp nhất của cảm xúc, vừa mơ hồ khó ta lại đẹp đến nao lòng. Những tưởng, với cái đẹp ấy, thơ là sự xuất thần trong một phút chợt đến của các thi sĩ khi họ đang ngập tràn trong lai láng xúc cảm mà nhiều người vẫn cảm thấy

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: "Ta về, mình có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ những hoa cùng người... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ...

Nhắc đến Việt Bắc là nhắc đến cội nguồn của cách mạng, nhắc đến mảnh đất trung du nghèo khó mà nặng nghĩa nặng tình - nơi đã in sâu bao kỉ niệm của một thời kì cách mạng gian khổ nhưng hào hùng sôi nổi khiến khi chia xa, lòng ta sao khỏi xuyến xao bồi hồi.

Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về câu nói của nhà phê bình Viên Mai: "Làm người thì không nên có cái tôi... Nhưng làm thơ thì không thể thiếu cái tôi"

1. Giải thích - "Cái tôi": cá tính, cái riêng biệt, nhiều khi có những cái riêng "khác người", đi trước thời đại mà không phải người cùng thời nào cũng có thể hiểu được.