Văn Mẫu Lớp 12

"Rừng xà nu" là bản hùng ca hịch tướng sĩ thời chống Mỹ, anh/ chị hãy phân tích tác phẩm để làm nổi bật khuynh hướng sử thi trong tác phẩm

Sau đây là một số nét về các biểu hiện của cảm hứng sử thi trong tác phẩm, chỉ là những gợi ý có tính chất định hướng để các bạn cùng tham khảo: * Khái niệm Cảm hứng sử thi.

Phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành để làm nổi bật khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

“Rừng xà nu” là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành và của văn học thời chống Mĩ. Trong tác phẩm, với hình tượng cây xà nu, Nguyễn Trung Thành đã làm nổi rõ khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Nghị luận: Về hình ảnh bàn tay của Tnú trong tác phẩm Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành

Tnú là nhân vật trung tâm của truyện. Cuộc đời của Tnú tiêu biểu cho số phận và con đường của các dân tộc Tây Nguyên, từ trong đau thương, phẫn uất quật khởi vùng dậy chiến đấu.

Những kiến thức cơ bản về truyện ngắn "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

1/ Chủ đề tác phẩm: Từ nỗi đau riêng của bản thân đến nỗi đau chung của xóm làng, dân tộc đã khiến Tnú quật khởi và dân làng Xô-man đồng khởi diệt giặc để tự cứu mình và góp phần giải phóng dân tộc.

Hãy viết 1 bài nghị luận ngắn gọn về hình ảnh bàn tay của Tnú trong tác phẩm Rừng Xà nu

Truyện ngắn đó của Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, tôi đọc từ ngày nó mới in lần đầu, khoảng cũng mười năm rồi. Về sau nghĩ lại, thấy hiện lên rõ nhất là hình ảnh bàn tay Tnú và những trang mở đầu cùng đoạn kết diễn tả cây xà nu.

Giá trị nhân đạo trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài

DÀN Ý 1. Tác giả bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận những con người nghèo miền núi  - Dẫn chứng về Mị: + Cha mẹ Mị nghèo vay tiền để rồi hết đời vẫn chưa trả được... + Mị lớn lên làm dâu để trả nợ....

Hãy nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" qua số phận hai nhân vật Mị và A Phủ

DÀN Ý 1. Thế nào là một tác phẩm mang giá trị nhân đạo, và giá trị nhân đạo có tác dụng gì cho tác phẩm. - Một tác phẩm mang giá trị nhân đạo là một tác phẩm mà trong đó nhà văn phải sống cùng nhân vât

Qua số phận hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phát biểu ý kiến của anh/ chị về giá trị nhân đạo của tác phẩm

Phân tích đề - Nội dung: Giá trị nhân đạo qua một khía cạnh của tác phẩm (Số phận hai nhân vật Mị và A Phủ) - Thao tác: Phân tích, bình luận, chứng minh...

Vẻ đẹp của thế hệ thanh niên thời kì chống Mĩ qua 2 tác phẩm "Rừng xà nu" và "Những đứa con trong gia đình"

Tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và nhà văn Nguyễn Thi với Những đứa con trong gia đình đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi chúng ta. Bằng tài năng của mình, hai nhà văn này đã khắc họa thành công các nhân vật trong tác phẩm.

Phân tích và nêu ý nghĩa hình tượng rừng xa nu trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

DÀN Ý I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu hình tượng cây xà nu: Giàu ý nghĩa thẩm mĩ, giàu ý nghĩa nhân sinh. II. Thân bài: Phân tích hình tượng cây xà nu

Suy nghĩ của anh chị về ý kiến sau: ''Sự sống thực sự chỉ có ý nghĩa khi có sự hài hoà giữa bên trong và bên ngoài, khi mình được làm chính bản thân...

DÀN Ý 1. Mở bài Trong cuộc đời của mỗi người, không có gì hạnh phúc và quý giá hơn là khi mình được làm chính mình. Bàn về vấn đề đó, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: "Sự sống thực sự chỉ có ý nghĩa khi có sự hài hoà giữa bên trong và bên ngoài,

Ngày tết, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử trói đứng vào cột nhà. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Mị ( số phận, sức sống), về ngòi bút miêu tả tinh tế,...

Đề bài: Ngày tết, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử trói đứng vào cột nhà. Tô Hoài viết tiếp: "Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi.

Viết một đoạn văn khoảng 50 dòng về giọt nước mắt của bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân

* Khi hiểu ra bà tủi phận. - Khi nghe Tràng phân trần, cắt nghĩa: "Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ", bà cụ mới hiểu. "Bà lão cúi đầu nín lặng". Một sự im lặng chất chứa biết bao suy nghĩ. "Bà lão hiểu rồi.

Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn "Vợ Nhặt" của Kim Lân

Tràng là nhân vật chính trong Vợ nhặt. Câu chuyện ở đây là câu chuyện của chính anh. Đề yêu cầu phân tích nhân vật, có nghĩa là phân tích toàn diện một con người tron văn học, từ lai lịch, diện mạo cho đến ngôn ngữ, hành động, tâm trạng...

Bình luận về ý kiến văn chương của Thạch Lam: "Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại...

Đề bài: Bình luận về ý kiến văn chương của Thạch Lam: "Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể có,