Văn Mẫu THPT

Câu chuyện người đàn bà làng chài và vấn nạn bạo lực gia đình trong truyện Chiếc Thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

- Nguyễn Minh Châu là nhà văn quân đội, trong suốt cuộc đời cầm bút của ông luôn trăn trở về số phận của người dân và trách nhiệm của nhà văn, là người mở đường tài năng nhất trong cuộc đổi mới văn học

Những phát hiện của nghệ sĩ Phùng khi đứng trước biển lúc bình minh trong bài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam thời chống Mĩ, cũng là “người mở đường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc) cho công cuộc đổi mới văn học từ sau 1975. Ở giai đoạn trước, ngòi bút của ông theo khuynh hướng sử thi, đậm tính chiến đấu và thiên hướng trữ tình lãng mạn

Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Gợi ý bài 1. Ngoại hình - Những nét vẽ ngoại hình về một cụ già “quắc thước … mắt sáng và xếch ngược, vết sẹo ở má bên phải … ngực căng như một cây xà nu lớn” đã khắc họa hình ảnh của một già làng sắc sảo, kiên nghị, vững chãi, tiềm tàng sức mạnh thể chất, tràn trề uy lực tinh thần

Phân tích hình ảnh cây xà nu sinh sôi khỏe, sức sống mãnh liệt trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Truyện "Rừng xà nu" viết về những anh hùng ở làng Xô Man trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

Cái đặc sắc của chất sử thi trong tác phẩm "Rừng Xà Nu" của Nguyễn Trung Thành là như thế nào

Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến pháp và chống Mĩ. Ông là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên.

Mở đầu Rừng xà nu tác giả viết "Làng... gà gáy" kết thúc tác phẩm, hình ảnh rừng xà nu cũng được lăp lại "đến hết tầm mắt... chân trời" Bằng hiểu biết...

Tây Nguyên - mảnh đất hùng vĩ và thơ mộng, với những con người nồng hậu yêu thương mà kiên cường bất khuất, từ lâu đã là nguồn cảm hứng cho biết bao văn nhân nghệ sĩ. Mỗi người đều tìm thấy ở mảnh đất này một biểu tượng đẹp cho tâm hồn cất cánh, ngòi bút thăng hoa.

Trong truyện ngắn "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành... Phân tích 2 đoạn văn trên để thấy được vẻ đẹp tính cách và phẩm chất anh hùng cách mạng của...

I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành, tác phẩm Rừng xà nu - Giới thiệu nhân vật Tnú - Dẫn dắt về hành động của Tnú qua hai phân cảnh cứu vợ con và bị quân thù tra tấn

Trong truyện ngắn rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành có ý kiến cho rằng: "Để cho sự sống... chống lại kẻ thù tàn ác" Anh / chị hãy làm sáng tỏ nhận...

I. Mở bài:  - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Rừng Xà Nu - Dẫn dắt nhận định: "Để cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tồn, không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác."

Phân tích tính chất sử thi trong tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

Hoà trong dòng chảy văn học dân tộc, khuynh hướng sử thi là một đặc điểm tiêu biểu làm nên giá trị đặc sắc cho nhiều mảng tác phẩm. Từ những thi phẩm gắn bó cùng thời đại như: Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)...

Con sông Đà trong đôi mắt của Nguyễn Tuân là "một người cố nhân lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính, gắt gỏng thác lũ ngay...

Con sông Đà trong đôi mắt của Nguyễn Tuân là "một người cố nhân lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính, gắt gỏng thác lũ ngay đấy" Mình gợi ý, bạn tự viết đoạn văn nhé Giới thiệu tác giả, tác phẩm (1-2 câu tùy dung lượng bài viết)

Nhận xét về người lái đò có ý kiến cho rằng: Đó là hình ảnh... lớn lao. Những có ý kiến khác lại cho rằng: Ông lão... tự nhiên. Suy nghĩ của anh / chị...

Nêu vấn đề, dẫn ý kiến vào (bằng lí luận) “Đường lên Mường Lễ bao xa Trăm bảy cái thác, trăm ba cái ghềnh.” (Ca dao Tây Bắc) Lời bày tỏ của người dân Tây Bắc cho chúng ta hình dung, sự hiểm trở, khắc nghiệt giữa lòng con sông Đà, tạo sự giao lưu qua lại giữa con người với con người quả là khó khăn

Từ nhân vật người lái đò hãy làm sáng tỏ quan điểm của Nguyễn Tuân: Con người lao động Tây Bắc là "chất vàng mười đã qua thử lửa"

Gợi ý bài − “Người lái đò sông Đà là một người nghệ sĩ tài năng”: + Đó là một người lái đò lão luyện “trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn 100 lần rồi, chính tay giữ lái độ 60 lần” trong thời gian hơn mười năm sống trên sông nước

Phân tích và so sánh nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành ) và nhân vật Việt trong truyện ngắn những đứa con trong gia đình...

MỞ BÀI:  Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp của nhân vật Tnu và nhân vật Việt trong hai tác phẩm từ đó có đánh giá chung: đều là những anh hùng kiên cường, bất khuất, không chịu trước kẻ thù. THÂN BÀI Giới thiệu về tác và tác phẩm

Anh chị hãy phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong tác phẩm cùng tên tác giả Nguyễn Tuân

Hình tượng ông Đò là nhân vật chính trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân. Nếu như đoạn đầu tác giả đã miêu tả khá kĩ chân dung ngoại hình của ông Đò thì ở đoạn trích này tác giả đặt nhân vật vào một thế trận không cân sức.

Anh / chị hãy phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Là người con Quảng Trị thế nhưng phần lớn cuộc đời Hoàng Phủ Ngọc Tường lại gắn bó với Huế. - Huế như quê hương thứ hai của ông mang đầy niềm thương và nỗi nhớ trong tâm trí của tác giả.