Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách"

Dàn ý 1

I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách”.

Kho tàn ca dao tục ngữ Việt Nam ta vô cùng phong phú. Những câu ca dao thục ngữ là lời ông ba ta dạy bảo, khuyên rang được lư truyền qua câu tục ngữ. những câu tục ngữ luôn là lời dạy của ông bà, và cách dạy về nhân cách của con người, dạy con người biết yêu thương những người xung quanh. Những điều đó được thể hiện qua câu "Lá lành đùm lá rách”.

Lá lành đùm lá rách

II. Thân bài: giải thích câu tự ngữ "Lá lành đùm lá rách”

1. Giải thích câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách”

- Nghĩa đen: khi dùng chiếc lá này rách, ta có thể dung lá lành hơn đùm lá rách lại.

- Nghĩa bóng: "lá lành” là người có cuộc sống giàu có, thuận lợi và yên ổn, còn "lá rách” là người có cuộc sống nghèo khó, khổ cực và khó khan.

- Câu tục ngữ muốn khuyên ra nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi họ khó khan, gian khổ.

2. Đánh giá về câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách”

- Nhắc nhở chúng ta không nên chê bai, ghẻ lạnh đối với những người khó khan, mà chúng ta nên yêu thương, giúp đỡ học khi học gặp khó khan, đó mới là điều tốt đẹp.

- Trong cuộc sống luôn tồn tại nhiều hoàn cảnh khó khan, chính vì thế mà chúng ta nên giúp đỡ họ

- Lòng thương người, nhân ái của mỗi con người đều có, vậy mà ta hãy nên giúp đỡ mọi người xung quanh gặp khó khan

- "lá lành đùm lá rách” là một hình động rất cần thiết trong xã hội hiện nay.

3. Bình luận về câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách”

- Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta

- Khi chúng ta giúp đỡ người khác thì tâm hồn ta sẽ trở nên thanh thản và yêu đời hơn

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách”

- Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách” hoàn toàn đúng

- Chúng ta nên phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại.

Dàn ý 2

a, Mở bài

– Dẫn vào vấn đề

– Nêu vấn đề nghị luận.

– Dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp: Tôn sư…, hiếu nghĩa,… Tình yêu quê hương,… Nhưng không thể quên tình: Tương thân, tương ái. Điều đó được gói gọn: "Lá lành đùm lá rách"

Tư tưởng tương thân tương ái

b, Thân bài

– Nghĩa đen: Khi gói bánh người ta đặt lá lành -> Rách: Để bánh đẹp và nhân bánh không bị vương vãi.

– Nghĩa bóng: Ẩn dụ "lá lành": có hoàn cảnh sống khá giả

"Lá rách": Có hoàn cảnh sống khó khăn, hoạn nạn.

Nhân hóa "đùm": Đùm bọc, chở che, giúp đỡ.

-> Bài học: Tư tưởng tương thân tương ái.

*Bình: Đó là bài học đạo lí tốt đẹp của dân tộc.

– Tại sao lá lành phải đùm lá rách.

+ Các dân tộc trên đất nước là anh em, con rồng cháu tiên -> giúp đỡ là lẽ đương nhiên.

+ Cùng chung lãnh thổ, chủ quyền, kinh tế, thể chế chính trị, gia đình…Một nơi khủng hoảng sẽ ảnh hưởng đến các nơi khác -> Chung tay giúp đỡ, cùng vươn lên.

+ Cuộc sống không trải thảm đỏ mà có nhiều trông gai thử thách -> Nhiều người không vượt qua. Những người khác giúp đỡ họ mới có thể vươn lên được.

+ Con người sống thành cộng đồng, không ai có thể tồn tại khi tách khỏi cộng đồng -> Trách nhiệm hoàn thành.

– Cơ sở hình thành của tinh thần tương thân tương ái: Ý thức mỗi người, thấy được trách nhiệm bản thân với người xung quanh

– Biểu hiện:

+ Dân chủ

+ Gia đình: Anh em yêu thương, giúp đỡ -> Cha mẹ vui lòng.

+ Xã hội: Giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, lũ quét, sạc lở đất, bệnh tật, tai nạn…Các phong trào: Mùa hè xanh, lục lạc vàng,…

+ Quốc tế: Rất cần sự chung tay giúp sức khi một nước gặp thiên tai, địch họa: Cuba, Nhật Bản, Malaysia…

– Vai trò: Tạo nét đẹp giàu chất nhân văn phát huy tinh thần vị tha trong cuộc sống; nét đẹp được nhân rộng; Tạo vị thế trên trường quốc tế được các nước khác kính nể, tin tưởng.

* Luận

- Phê phán: Những kẻ ích kỉ, nhỏ nhen, thờ ơ trước nỗi đau của người khác. Thậm chí có kẻ còn ăn bớt tiền hỗ trợ tiền cứu trợ <Bị lên án, thống trị>

– NR: Tình yêu thương sự giúp đỡ phải đặt đúng lúc, đúng chỗ tránh bị lợi dụng.

– Câu có cùng chủ đề: Nhân dân ta có nhiều câu tương tự.

"Thương người như thể thương thân"…

– Giải pháp: Nét đẹp tương thân, tương ái không phải là phẩm chất vốn có mà phần lớn được giáo dục tạo nên.

Vậy mỗi chúng ta cần trau dồi nét đẹp cho mình từ những việc làm nhỏ nhất rèn thành thói quen tốt biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ người khác.

c, Kết bài

Tóm lại câu tục ngữ có giá trị bền vững, đúng đắn với mọi thời đại, trong thời đại ngày nay nhịp sống con người cuốn vội con người theo dòng chảy thời gian. Nhưng khi ta lãng quên truyền thống tốt đẹp. Câu tục ngữ đã nhắc nhở, uốn lắn ta kịp thời. Là học sinh ta phát huy truyền thống này, yêu thương gia đình, bạn bè -> Công dân tốt: Sống thân ái.

Leave a Reply