Dẫn chứng về câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm / Thương người như thể thương thân / Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ / Học thầy không tày học bạn, không thầy đố mày làm nên / Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Dẫn chứng

+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: ẩn dụ ngựa - nghĩa đen chuyển sang nghĩa bóng là con người, cá thể trong một tập thể, cần phải yêu thương, hỗ trợ lẫn nhau.

+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục.Cần phải biết ơn những người thầy, cô vì đã dạy dỗ mình.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+ “Đói cho sạch, rách cho thơm.”

– Có hai vế, đối nhau rất chỉnh; bổ sung và làm sáng tỏ nghĩa cho nhau “đói” và “rách” là sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất; “sạch” và “thơm” chỉ những điều con người cần phải đạt, giữ gìn, vượt lên trên hoàn cảnh.

– Nghĩa đen: dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù sạch cũng phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn thơm tho.

– Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo, khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi.

– Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục con người ta lòng tự trọng.

+ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”

– Nghĩa là: Khi được hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người có công xây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình.

– Được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh:

+ Thể hiện tình cảm con cháu với cha mẹ, ông hà.

+ Lòng biết ơn của nhân dân với các anh hùng, liệt sĩ..

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Leave a Reply