Em hãy giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"

Mở bài:

Tinh thần hiếu học là truyền thống lâu đời đáng tự hào của người Việt Nam ta. Nhưng học ở đâu, học cái j lại là 1 vấn đề khác. Không phải chỉ học ở sách vở mới là giỏi, không phải chỉ học rộng biết nhiều là tốt mà hơn hết là phải tích luỹ kiến thức và vốn sống trong cả đời sống thực tế để có hành trang vững chắc bước vào đời. Vì thế mà ông cha ta đã dạy: " Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn "

Đi một ngày đàng, học một sàng khôn

Thân bài:

(nên chia thành nhìu đoạn nhỏ)

+ Đoạn 1: Giải thích câu tục ngữ:

+) đàng: nghĩa là đường

+) sàng khôn: thể hiện sự hiểu bjk nhiều và rộng rãi

--> Ý nghĩa (nội dung khái quát) của câu tục ngữ : Không phải chú học trong sách vở là giỏi, cần phải đi đây đi đó để mở rộng tầm nhìn, tầm hỉu bjk và vốn sống, tích luỹ kiến thức trong cả đời sống thực tế để chuẩn bị hành trang bước vào đời, trở thành 1 con người trưởng thành

+ Đoạn 2: Bắt đầu phân tích và đưa dẫn chứng nhé (các luận điểm phụ bạn phải tự chia thành các đoạn nhỏ nữa nha)

+) Ở đời sống thực tế, con người có thể học hỏi được rất nhìu điều: mở rộng những kiến thức mà sách vở không có, có thêm những kinh nghiệm sống, được tiếp xúc, trải nghiệm, biết thêm về kiến thức trong đời sống thực tế...

+) Doanh nhân giỏi đâu phải học 1 khoá học cấp cao mà thành tài? Đòi hỏi ở họ không chỉ là sự phấn đấu, nỗ lực mà chính là tinh thần học hỏi, tìm tòi ở đời sống thực tế. Sách vở đâu có dạy họ đầu tư vào đâu là đúng? Thầy cô giỏi đau có thể dạy họ phải thương lượng vs khách hàng ntnèo? Đó chính là tác dụng của việc học hỏi ở đời sống thực tế, xã hội. Nếu không chịu khó tỳm tòi, ra ngoài học hỏi, họ sẽ không có kinh nghiệm và kỹ năng để kinh doanh

+) Con người không chỉ cần có kiến thức uyên bác mà còn phải biết giao tiếp. Đời sống xã hội rèn cho họ kỹ năng giao tiếp, nói năng, diễn đạt... (tác động rất tốt tới việc cảm thụ văn và trình bày)

+) Niu-tơn xưa phát minh ra tàu điện - 1 phát minh thiên tài được đời sau công nhận và sử dụng. Chuyện kể rằng Niu-tơn gặp 1 bà lão phải đi bộ hàng trăm km để tới TP mà Niu-tơn sinh sống. Và khi nghe ước mơ có chiếc xe bằng điện mà không vất vả như đi xe ngựa, Niu-tơn đã phát minh ra tàu hoả - quả là rất tiện lợi. Nhưng ngày đó nhà bác học thiên tài ấy mà chỉ tối ngày trong phòng làm việc, phòng thí nghiệm thì liệu ông có thể có được phát minh giá trị ấy không? Niu-tơn ra đường tiếp xúc với đời sống thực tế, những con người trong 1 xã hội, 1 cộng đồng lại phát minh ra cả 1 điều thần kỳ. Chẳng phải đó là ý nghĩa rất lớn lao của việc" Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" sao?

+) Nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, Minh Hương...chẳng phải ra đời sống thực tế mới viết được nãưng tác phẩm rất hay và chân thực sao? Đâu phải sách vở "biến" họ thành những nhà văn nổi tiếng, kỳ tài? Tiếp xúc vs xã hội đời thường đã cho họ có ngày hôm nay.

... (Bạn phân tích kỹ hơn và thêm dẫn chứng nhé!)

Kết bài:

Hãy phát huy truyền thống hiếu học ngàn đời của dân tộc ta. Và trên hết là hãy học trong cả đời sống thực tế. Đó là cả 1 kho tàng quí báu mà Thượng đế ban tặng cho chúng ta. Và chỉ còn chờ chúng ta khám phá và tìm tòi kho tàng ấy thôi. Câu tục ngữ' " đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" đã làm giàu thêm cho kho tàng "túi khôn" của nhân loại. Và cũng là bài học thấm thía sâu sắc mà ông cha ta răn dạy, khuyên bảo con cháu bao đời nay vẫn được lưu truyền mãi

Leave a Reply