Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận văn học: Huy Cận nói: "Chỗ đứng của thơ ca là đem đến cái gì nâng cuộc sống lên". Suy nghĩ của em về câu nói trên

Các ý chính trong bài: + Thơ ca là một loại sáng tác có ngữ điệu,âm vần,thường dùng để nói lên một cảm xúc của con người trong cuộc sống,cho con người những bài học quý giá, sâu sắc

Hình ảnh người phụ nữ thời xưa qua bài thơ "Tự Tình II" của Hồ Xuân Hương và "Thương Vợ" của Trần Tế Xương

“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”  Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh (chị) về cái tôi của Nguyễn Công Trứ trong bài ca ngất ngưỡng

Nguyễn Công Trứ một ông quan lớn văn võ toàn tài dưới triều Nguyễn. Người ta nhớ đến công lao khai khẩn đất hoang, lấn biển, lập nên hai xã Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

Nghị luận xã hội: Hãy biết ước mơ

Trong cuộc sống chúng ta có lẽ không có ai là không có ước mơ, không nuôi trong mình một hoài bão lớn. Những quan trọng là mỗi chúng ta sẽ làm gì để ước mơ đó không chỉ là ước mơ thôi mà sẽ trở thành hiện thực.

Nghị luận văn học: Anh (chị) hãy phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự Tình (II) của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương, nữ sĩ nổi tiếng thế kỉ XVIII đã được nhà thơ Xuân Diệu tôn vinh là “Bà chúa thơ Nôm”. Theo giai thoại lưu truyền trong dân gian thì bà là người đa tài, đa tình, tính cách phóng khoáng và giao thiệp rộng, có rất nhiều bạn văn chương.

Nghị luận xã hội: Hãy viết về ước mơ của bản thân

Ước mơ không chờ đợi​ Hôm nay cũng như bao ngày khác, tôi đến trường với tâm trạng rất vui khi trống đã vang lên thầy giáo bước vào để nhắc nhở lớp vài chuyện.

Nghị luận văn học: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự Tình (II) của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là một trong những nữ thi sĩ suất sắc của Việt Nam, số lượng tác phẩm bà để lại khá nhiều, và phong cách sáng tác thơ chủ yếu của Hồ Xuân Hương chính là tả cảnh ngụ tình.

Nghị luận xã hội: Ước mơ của tôi

Trong cuộc sống chắc có lẽ ai cũng có ước mơ riêng của mình và để thực hiện ước mơ đó thì chắc hẳn ai cũng phải trải qua rất nhiều khó khăn, trên con đường thực hiện ước mơ của mình.

Nghị luận văn học: Khái niệm nhân văn, nhân đạo, nhân bản

Nhân bản:là lấy con người làm gốc. Chủ nghĩa nhân bản là chủ nghĩa coi trọng con người với thực thể hiện hữu của nó - sự sống còn và bản chất người (bao gồm cả bản năng vốn có và những giá trị khác).

Viết một bài văn nghị luận trình bày lý tưởng thực hiện hoài bão, ước mơ của mình

"HÃY BIẾT ƯỚC MƠ!” Mỗi một con người sống trên Trái Đất này đều có những ước mơ, hoài bão riêng, mà buộc những người còn lại phải tôn trọng điều đó. Đối với tôi dù là ước mơ nào, của ai đi chăng nữa thì cũng thật đẹp.

Nghị luận văn học: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù

Nguyễn Tuân - một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam. Ông có những sáng tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”…

Nghị luận văn học: Phân tích bức tượng đài người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác phẩm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị lực phi thường, ông trở thành tấm gương sáng về nhiều mặt...

Nghị luận về vấn đề tự học

Lê nin từng nói: "Học, học nữa, học mãi". Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức, nó đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội.

Nghị luận văn học: Phân tích cảnh đám tang "gương mẫu" trong Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng

Ở đời, có mấy ai là “sung sướng”, “hạnh phúc”, “vui vẻ” trước cái chết của con người, trừ khi đó là cái chết của kẻ thù không đội trời chung. Huống chi đó lại là cái chết của người thân, là sự ra đi của các đấng sinh thành,

Dàn ý đề: Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học!

DÀN Ý 1. Mở bài Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”. 2. Thân bài * Giải thích:  - Từ “xấu hổ”: đó là trạng thái tâm lí bình thường của con người khi cảm thấy ngượng ngùng, e thẹn hoặc hổ thẹn khi thấy kém cỏi trước người khác.