Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận văn học: Thân phận người phụ nữ Việt Nam ngày xưa qua bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Hình ảnh người phụ nữ luôn là đề tài quen thuộc của văn học dân gian. Mảng đề tài đầy cảm hứng nhân văn này đã làm nên giá trị của nền văn học nói chung, gương mặt của các tác giả nói riêng.

Phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hanh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay.

Nghị luận xã hội: Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay

I. Mở bài Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. Ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là báo động.

Nghị luận về vấn đề môi trường

Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Ở các quốc gia tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường rất được chú trọng nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa.

Nghị luận xã hội: Đức tính chăm chỉ của học sinh

Một trong những đức tính cần thiết để tạo nên sự thành công trong cuộc sống đó là chăm chỉ. Và đức tính này đã được người xưa lồng vào câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim” như để nhắc nhở thế hệ ngày nay về sự quan trọng của sự chăm chỉ.

Nghị luận xã hội: Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn

Con người ai cũng cần phải học.Từ lâu việc học là vấn đề cần thiết, nó đào tạo chúng ta thành người có kiến thức để giúp ích cho cuộc sống văn minh, tiến bộ. Xã hội ngày một đi lên theo thời gian, đất nước ngày càng cần nhiều nhân tài có trình độ cao.

Dàn ý đề: "Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn"

I. Tìm hiểu đề - Kiểu bài: nghị luận về một tư tưởng đạo lí - Nội dung nghị luận: sự học là vô biên, không chỉ học trong một khoảnh khắc mà cần học cả đời. - Phạm vi dẫn chứng: thực tế cuộc sống, trong văn học

Nghị luận xã hội: Bệnh thành tích trong giáo dục

Trong nền giáo dục tại Việt Nam hiện nay đang có một căn bệnh hoành hành, đó là bệnh thành tích. Nó đã trở thành mối lo ngại cho toàn xã hội. Thành tích là kết quả có thể đánh giá của nỗ lực con người

Nghị luận xã hội: Bạo lực học đường

Tình hình bạo lực học đường ngày nay vẫn thường xuyên xảy ra và đó là một trong những vấn đề đáng quan tâm không phải chỉ của những người công tác trong ngành giáo dục, của cha mẹ học sinh mà còn là vấn đề của toàn xã hội.

Nghị luận xã hội: Gian lận trong thi cử

Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích trong giáo dục…

Anh (chị) suy nghĩ gì về câu ngạn ngữ Nam Phi: "Hãy hướng về mặt trời, bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn"

“Cuộc sống là bài học dài của nhân loại” (Barrie). Và bạn đã học được gì từ cuộc sống? Cách đúng dậy và đi tiếp sau những vấp ngã hay niềm tin vào những điều kì diệu?

Suy nghĩ về câu ngạn ngữ Nam Phi: "Hãy hướng về mặt trời, bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn"

Bạn sẽ làm gì khi mà khó khăn dường như lấp kín hết cuộc đời bạn, khi mà thần may mắn không còn mỉm cười với bạn nữa, khi mà xung quanh bạn toàn những tai tiếng và nỗi nhục nhã ê chề bủa vây...?

Anh/ chị nghĩ gì về câu nói của Tuân Tử: ''Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn của ta, những kẻ vuốt ve nịnh bợ...

Cổ nhân có câu: Trung ngôn nghịch nhị tức là lời nói ngay thẳng thì khó lọt tai. Thói thường ở đời, người ta thích khen hơn là thích chê. Bàn về vấn đề này, Tuân Tử, một học giả nổi tiếng của Trung Quốc sống vào khoảng từ năm 313 đến năm 235 trước Công nguyên đã nói: Người chê ta mà chê phải là thầy ta

Trong bài thơ ''Một khúc ca xuân'' nhà thơ Tố Hữu viết: ''Nếu là con chim, chiếc lá/ Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh/ Lẽ nào vay mà không có...

Cần là những con người có đức độ, có tài năng để góp sức cùng xây dựng cuộc sống mới. Đứng trước tình hình đó, chúng ta phải làm gì để trở thành người sống có ích cho xã hội

Nghị luận: Hồ Gươm tự kể chuyện về mình

Ta là thanh gươm thần trong trong truyện Sự tích Hồ Gươm, chắc các bạn rất muốn biết rõ về ta. Vậy hôm nay nhân buổi rỗi rãi, đất nước thanh bình ta sẽ kể lại câu chuyện này cho các bạn nghe.