Văn Mẫu Lớp 11

Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ, quan điểm của anh chị về vấn đề kéo bè kết cánh, gây gổ, mất trật tự trong trường THPT

DÀN Ý >>> Dất dắt: Nêu được hiện tượng và đánh giá chung về hiện tượng đó Cái hình ảnh một học sinh bị một đám học sinh túm tụm lại đánh đập có lẽ là không phải là hiện tượng quá xa lạ nữa bởi sự phổ biến và lan rộng của nó. Và hậu quả mà nó để lại thì tất nhiên là chả tích cực chút nào rồi.

Có ý kiến cho rằng "Trong thời kì công nghệ thông tin phát triển, đề thi khối A chúng ta chỉ cần đầu tư thời gian cho 3 môn toán lí hóa, còn môn văn...

GỢI Ý - Giải thích ý kiến ~> Nhận định đề cập đến vấn đề học lệch, chỉ chăm chú đầu tư thời gian vào môn khối mà không coi trọng những môn khác, điển hình là khối A được lưu tâm, đầu tư thời gian, công sức trong khi môn văn chỉ cần qua loa ~> Đó là sự "cẩu thả" trong đường học

Cảm nhận của anh / chị về đoạn thơ sau đây: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ... Lá trúc che ngang mặt chữ điền"

I. Mở bài:  - Dẫn nhập, giới thiệu tác giả + tác phẩm - Nêu luận đề: (Nội dung chính của đoạn thơ) - Trích dẫn đoạn thơ ra II. Thân bài: 1. Khái quát chung: - Bổ sung thông tin về tác giả, tác phẩm

Cuộc đời có một bầu trời, còn ta có một đôi cánh! (Trích Sống và khát vọng - Trần Đăng Khoa). Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên

DÀN Ý I. Mở bài: - Giới thiệu về Trần Đăng Khoa với câu "cuộc đời có một bầu trời, còn ta có một đôi cánh"  II. Thân bài: - Giải thích: "bầu trời" và "đôi cánh" => Mỗi chúng ta ai cũng có những trang bị, hành trang vì thế hãy có ước mơ, khao khát, chinh phục.

Em hãy phân tích vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu, tác giả Nguyễn Khuyến

I. Mở bài: Giới thiệu bài thơ Câu cá mùa thu Ví dụ Việt Nam ta có rất nhiều nhà thơ, mỗi nhà thơ đều có một đặc điểm riêng biệt, nhà thơ mà tôi thích nhất là Nguyễn Khuyến. Nguyễn Khuyến là một người rất thông minh, giỏi gian, ông đỗ rất nhiều kì thi.

Trình bày suy nghĩ của anh/chị về bài học cuộc sống gợi ra từ câu chuyện Vị vua và những bông hoa (...)

DÀN Ý 1 Vấn đền được nói đến trong văn bản là sự trung thực I. Mở bài: giới thiệu đức tính trung thực II. Thân bài: phân tích đức tính trung thực 1. Giải thích thế nào là trung thực - Là một đức tính tốt cần có trong xã hội

Phân tích bài Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương

I. Mở bài: "Trăng, đối với thi nhân, hay đơn thuần chỉ đối với một kẻ yêu thơ, vẫn là nơi khơi nguồn cảm hứng. Bất quá, lại là thứ cảm hứng chẳng được mấy khi hân hoan, trọn vẹn. Mảnh trăng tàn đêm nay, cũng làm tôi dâng lên chút cảm khái thấm đượm bi thương như vậy.

Ai cũng sống - chỉ một số sống đích thực. Anh chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên

Đó là tâm sự quen thuộc của những tâm hồn mới lớn, đôi khi đứng trước cuộc sống rộng lớn và mênh mông, những người trẻ tự thấy mình cô độc, lạc lõng, thậm chí mất phương hướng. Những câu hỏi tưởng chừng ngô nghê ấy, cũng chính là câu hỏi về trách nhiệm, về ý nghĩa của cuộc sống của chính mình

Phân tích vẻ đẹp bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

Mùa thu là một trong những đề tài lớn của thơ ca nhân loại. Nói tới đề tài này trong thơ ca Việt Nam chúng ta có thể kể tới rất nhiều tác giả với những sáng tác xếp vào hàng kiệt tác, trong số đó có Nguyễn Khuyến với chùm ba bài thơ thu.

Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao qua tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

a) Mở bài: Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm Chữ người tử tù Dẫn dắt vào vấn đề chính là vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao b) Thân bài: * Khái quát chung: - Xuất xứ: nằm trong tập " Vang bóng một thời"

Anh, chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về bệnh thành tích một căn bệnh gây tai hại không chỉ đối với sự phát triển của xã hội hiện nay

BÀI LÀM 1 Trong thực tế, ai cũng thích, cũng mong muốn được khen ngợi, được ghi nhận, được thành danh. Có người vì thế mà nỗ lực phấn đấu để biến đổi về chất. Song đáng buồn lại có những người muốn rút ngắn con đường bước đến vinh quang mà tin xổi ở thì, không chăm lo cho thực tế chỉ cố tô vẽ bề ngoài để được khen được thưởng.

Cảm nhận về đoạn thơ sau: Của ong bướm đây tuần tháng mật/ Tháng giêng ngon như một cặp môi gần. Từ đó liên hệ với 6 câu đầu trong bài Cảnh ngày hè để...

GỢI Ý - Về Vội vàng của Xuân Diệu: Trước ước muốn điên cuồng đã hé lộ một tâm hồn yêu cuộc sống đến tha thiết, cuồng nhiệt, sự sợ hãi của thời gian hữu hạn, cặp mắt "xanh non - biếc rờn" của ông hoàng thơ tình, thiên nhiên cựa quậy sức sống như miêu tả xuất thần cuộc sống là một bữa tiệc trần gian - một thiên đường trên mặt đất.

Phân tích bài thơ Mộ của Hồ Chí Minh từ đó liên hệ đến khổ cuối bài thơ Tràng Giang của Huy Cận để làm rõ và vẻ đẹp mà các tác giả hướng tới

Đọc thơ của Huy Cận người đọc cảm nhận rõ được tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước sâu nặng trong lòng ông. Bằng tình yêu nồng nàn và luôn cháy trong tim ông luôn hướng về quê hương đất nước dù hiện tại ông đang đứng trên mảnh đất quê hương.

Hãy chứng minh bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh cổ điển mà hiện đại

Chiều tối là bài thơ được viết trong thời điểm gần kết thúc của một chuyến chuyển lao. Bài thơ là một bức tranh vẽ cảnh chiều tối nơi núi rừng- cảnh đẹp bởi nó ánh lên sự sống ấm áp của con người. Qua đó, bộc lộ một tâm hồn thi nhân nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, một tấm lòng nhân hậu đối với con người, một phong thái ung dung luôn hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai.

Anh / chị hãy phân tích nét cổ điển trong bài Tràng giang - Huy Cận

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Huy Cận là một nhà thơ xuất sắc trong phong trào Thơ mới. - Tràng giang (sáng tác năm 1939, in trong tập Lửa thiêng) là bài thơ nổi tiếng và tiêu biểu nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám, Tràng giang mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.