Văn Mẫu Lớp 11

Những câu thơ nào trong Vội Vàng của Xuân Diệu thể hiện quan điểm sống vội vàng để tận hưởng niềm hạnh phúc trong cuộc sống. Anh / chị hãy phân tích...

Gợi ý bài - Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa. => Câu thơ bị ngắt làm hai, niềm vui sướng không được trọn vẹn - Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,  Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại. Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi,  Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.

Cảm nhận của anh / chị về hình ảnh thiên nhiên qua hai bài thơ Vội Vàng và Đây thôn Vĩ Dạ

Hướng dẫn làm bài * Nhận định chung: Dưới bút pháp và phong cách nghệ thuật khác nhau mà Xuân Diệu cũng nhưng Hàn Mặc Tử vẽ nên bức tranh thiên nhiên đầy độc đáo và khác lạ. Với Vội vàng, đó là cảnh sắc thiên nhiên non trẻ, đầy ắp sắc xuân

Xuân Diệu quan niệm như thế nào về thời gian trong 17 câu tiếp: ''Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua... Mau đi thôi! Màu chưa ngả chiều hôm''. Từ...

1. Hai câu thơ đầu đoạn, với cách ngắt, nhịp 3/5, đọc lên ta cảm thấy cái nhún nhảy của mùa xuân, của thời gian: “Xuân... dương qua Xuân... là xuân sẽ già”. Các từ ngữ: “đương tới” với “đương qua”, “còn non'” với “sẽ già” tương ứng, đối lập nhau, diễn tả mùa xuân và thời gian vận động không ngừng

Cảm nhận 4 câu thơ đầu của bài thơ "Vội vàng", tác giả Xuân Diệu

Mở bài: Vội Vàng là bài thơ hay của Xuân Diệu, ngay trong khổ thơ đầu đã nói đến không gian, thời gian của mùa xuân đất trời, ở đó cảnh vật và con người đang hiện lên với tình yêu quê hương đất nước. Thân bài: Xuân Diệu đã miêu tả không gian, thời gian trôi lặng lẽ qua, mùa xuân của thiên nhiên, đất trời

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của tác giả Xuân Quỳnh

Vườn thơ Việt Nam vào năm 1968 - chợt xuất hiện một ''cánh hoa thơ'' tình yêu làm xao xuyến lòng ngườii bởi cái hương vị nồng nàn của hồn thơ tươi thắm và đằm sâu nỗi nhớ . Bài thơ bộc lộ nỗi nhớ mong cháy lòng của người con gái đang yêu bằng tình yêu tận tuy ''như cánh chim bay đi tìm nhau''

Phân tích tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao và Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Ngay từ khi chào đời, Chí Phèo bị bỏ rơi bên một cái lò gạch cũ. Là một đứa con hoang, được dân làng nuôi. Chí Phèo lớn lên như một loài cây dại, tuổi thơ hết đi ở nhà này lại đi ở cho nhà nọ, tuổi thanh niên ra sức làm thân trâu ngựa cho nhà lí Kiến. Vì một chuyện ngờ ghen vớ vẩn.

Em hãy phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Nam Cao là một nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa độc đáo. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo, chuyên viết về hai đề tài: người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ và người nông dân bị bần cùng hóa

Anh / chị hãy lập dàn ý phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo trong truyện Chí phèo của Nam Cao

I. Mở bài - Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo: Đại diện cho khuynh hướng hiện thực. Chí Phèo là một đại điện tiêu biểu cho khuynh hướng này - Bằng ngòi bút hiện thực, Nam Cao đã khắc họa thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo

Anh / chị hãy phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

Gợi ý bài 1. Chí Phèo là một người nông dân lương thiện: - Sinh ra là đứa trẻ mồ côi, bị bỏ rơi ở lò gạch cũ và được dân làng Vũ Đại truyền tay nhau nuôi dưỡng - Lớn lên làm canh điền cho Bá Kiến, là người khỏe mạnh, chịu khó, “hiền lành như đất”.

Phân tích diễn biến tâm lí Chí Phèo từ sau khi gặp Thị Nở trong truyện ngắn cùng tên tác giả Nam Cao

Nguyễn Minh Châu đã có nhận xét về Nam Cao “Cả đời cầm bút của Nam Cao chỉ đau đầu nhìn vào nhân cách của con người”. Điều này thể hiện ở hầu hết các tác phẩm của ông, “Chí Phèo” là một tác phẩm điển hình. Đây được coi là một kiệt tác văn xuôi hiện đại giàu giá trị.

Phân tích tâm trạng Chí phèo sau khi gặp thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

I. Mở bài - Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo: Một tác giả lúc nào cũng trăn trở về cách sống và cách viết, luôn nhìn đời bằng con mắt của tình thương. Chí Phèo là một tác phẩm Nam Cao đã dùng tình thương để nhìn và để viết nên như vậy

Hãy thuyết minh về tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp, sự kết tinh của ngòi bút Nam Cat về đề tài này. Nếu như Nam Cao có thể được coi là "nhà văn của nông dân" , cùng với Ngô Tất Tố, thì trước hết vì ông có Chí Phèo.

Phân tích nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù, tác giả Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân là một nhà văn nổi tiếng của trong nền văn học hiện đại Việt Nam, sáng tác của ông thường xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”…

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù, tác giả Nguyễn Tuân

Là một nhà văn lớn, một người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, là một tác giả có phong cách sáng tác riêng, quan điểm nghệ thuật riêng biệt Nguyễn Tuân đã dành trọn đời mình để viết nên những trang văn mà ở đó có một nguồn mỹ cảm dạt dào dành cho những gì đẹp nhất trên đời.

Phân tích tâm trạng của hai chị em Liên và An khi chờ tàu trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Một truyện ngắn hay theo quan niệm truyền thống phải có cốt truyện đặc biệt được tạo ra bởi những tình huống éo le đầy kịch tính. Không đi theo lối mòn đó, truyện “Hai đứa trẻ” in trong tập “Nắng trong vườn” của Thạch Lam chỉ là một chuyện tâm tình nhỏ nhẹ