Văn Mẫu Lớp 11

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam

Thạch Lam đã nhập thân vào nhân vật Liên để khám phá, cảm nhận phố huyện. Liên mới 8 tuổi nhưng đã sớm có những quan sát, nhạy cảm trước sự thay đổi của cuộc sống. Thạch Lam đã rất tinh tế khi miêu tả được những diễn biến tâm lý phức tạp trong Liên trong một khoảnh khắc ngắn của thời gian từ chiều tà đến đêm tối

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

Nam Cao sáng tác từ trước năm 1940, nhưng chỉ sau khi truyện ngắn Chí Phèo ra đời, ông mới được biết đến như một cây bút hiện thực xuất sắc. Cũng từ khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang viết của Nam Cao, nhân vật này đã để lại dấu ấn khó quên và nỗi day dứt, ám ảnh không nguôi trong lòng người đọc.

Nghị luận xã hội về câu nói được đặt làm nhan đề cho một cuốn sách: "Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường"

Có ai đó đã từng nói rằng: Sự khác biệt giữa những người thành công và những người thất bại không phải là ở sức mạnh, kiến thức hay sự hiểu biết – mà chính là ở ý chí. Có thể thấy, ý chí có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống.

Phân tích nội tâm nhân vật Chí Phèo từ sau khi gặp Thị Nở trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Nhắc đến Nam Cao, người ta sẽ luôn nhớ đến một ngòi bút hiện thực phê phán xuất sắc của văn học Việt Nam những năm trước và sau Cách mạng tháng Tám với một phong cách nghệ thuật vô cùng độc đáo.

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

- Có thể nói chủ đề của truyện ngắn Chữ người tử tù và vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao đã dược bộc lộ sáng ngời trong cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục. Đây không đơn thuần là cảnh cho chữ, mà “đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp, ... , của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ”.

Phân tích nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân, ta kham phục vẻ đẹp của Huấn Cao-một con người tài hoa, khí phách, có tấm lòng bao dung, độ lượng và ta lại càng không thể quên hình ảnh viên quản ngục-con người đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại khát khao ánh sáng chữ nghĩa, mang trong mình một thiên lương sáng ngời

Phân tích giá trị nhân đạo trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Mở bài: - Thạch Lam là một trong những cây bút viết truyện ngắn tài hoa. Dẫu là viết về cuộc sống vất vả, cơ cực, bế tắc của người nông dân, người thị dân nghèo hay viết về những khía cạnh bình thường mà nên thơ của cuộc sống thì những trang văn của ông cũng chan chứa tình người.

Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

- Thạch Lam ( 1910-1942), là người đôn hậu, điềm đạm, rất đỗi tinh tế .Ông là một cây bút tài hoa, có biệt tài về truyện ngắn - truyện nhưng không có chuyện. Tác phẩm của ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với biết bao cảm tưởng, cảm giác mơ hồ, mong manh… làm đọng lại trong lòng người đọc nhiều dư vi.

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm "Hai đứa trẻ" của nhà văn Thạch Lam

1. Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhân hậu của một đứa trẻ biết yêu thương. a. Yêu thiên nhiên: Trái tim cô bé nhạy cảm tinh tế trước cái đẹp của thiên nhiên – Tâm hồn trẻ thơ trong sáng ấy đã rộng mở để đón nhận những biến động tinh tế mơ hồ của cảnh vật.

Nhà văn Tuốc - ghen - nhép khẳng định: "Cái quan trọng... người nào khác." Anh / chị hiểu quan niệm trên như thế nào? Phân tích truyện ngắn "Hai đứa...

I. Mở bài:  + Giới thiệu về tác giả, tác phẩm "Hai đứa trẻ" + Dẫn dắt quan niệm của I.X. Tuocghenhev II. Thân bài: 1. Giải thích quan niệm của I.X Tuocghenhev: - Ý tưởng của I.XTuocghenhev là tiêu chuẩn mẫu mực để đánh giá 1 nhà văn thực thụ

Viết 1 bài văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về bài học rút ra từ câu chuyện Nhìn rõ chính mình (...)

GỢI Ý 1 Điều bất hạnh lớn nhất trong đời người, chính là cả một đời mà không nhận thức được bản thân mình. Đôi khi chúng ta là chính mình, nhưng cũng có những lúc ta đánh mất bản thân, có những lúc để nhận thức được bản thân còn khó hơn cả việc nhận thức được thế giới chung quanh.

Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" (Hàn Mặc Tử) thể hiện niềm thiết tha với cuộc đời, niềm yêu cuộc sống nhưng cũng đầy bi thương uẩn khúc. Chứng minh ý kiến...

Hàn Mặc Tử là một hiện tượng thơ kì lạ vào bậc nhất của phong trào Thơ mới. Đọc thơ Hàn thi sĩ ta bắt gặp một tâm hồn thiết tha yêu cuộc sống, yêu thiên cảnh, yêu con người đến khát khao, cháy bỏng; một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn tột cùng.

Văn nghị luận - Nêu biểu hiện của Hòa nhập được với xã hội và độc lập về cảm xúc

GỢI Ý Đề đã cho có hai luận điểm chính: - Hòa nhập được với xã hội: + Giao lưu, mở rộng các mối quan hệ xã hội + Hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong từng hoạt động của cộng đồng + Giúp những trẻ khuyết tật, tự kỉ nhanh chóng làm quen với môi trường năng động của cuộc sống

Nhà phê bình Nga Bêlinxki viết: "Tác phẩm... câu hỏi đó." Bằng sự hiểu biết về văn học, anh / chị hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến trên

Trong đại dương nghệ thuật mênh mông, có những viên ngọc ngàn đời bất tử nhưng cũng có những chiếc thuyền nghệ thuật vừa đắm khi vừa mới ra khơi. Phải chăng vì “Tác phầm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, ... , nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó”.

Trình bày quan điểm của anh chị về việc chăm sóc "khu vườn tâm hồn" của giới trẻ hiện nay

GỢI Ý 1 - Trước hết, hãy nêu "khu vườn tâm hồn" ở đây là gì? - Hiện trạng của giới trẻ đối với việc ươm mầm hạt giống tâm hồn như thế nào? - Thái độ chăm sóc của mỗi người đối với "khu vườn tâm hồn" sẽ đem đến hiệu ứng gì trong tương lai? - Những tác nhân ảnh hưởng tới thái độ của "người làm vườn" ( yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan)