Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài Sóng của Xuân Quỳnh: Con sóng dười lòng sâu... Hướng về anh một phương

GỢI Ý LÀM BÀI I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Hình như giữa thiên nhiên và con người luôn có sự hòa điệu. Vì vậy mà các nhà thơ thường tìm tiếng nói của tình yêu qua thiên nhiên. Để giãi bày tình yêu của một người con trai, Xuân Diệu có bài thơ Biển.

Qua bài thơ Sóng, vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu được thể hiện như thế nào?

HƯỚNG DẪN - Qua bài thơ Sóng, ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng mình. Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa.

Phân tích bài thơ Sóng của nữ tác giả Xuân Quỳnh

HƯỚNG DẪN A. Vài nét về thơ Xuân Quỳnh - Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lòng của một tâm hồn tươi trẻ, luôn khát khao tình yêu, khát khao hạnh phúc bình dị đời thường. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi là nhà thơ tình yêu.

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng...

“Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu. Hãy đến với bài thơ bằng nhạc điệu, bài thơ là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khấy động, đang rung lên đồng nhịp điệu với sóng biển.

Anh chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Sóng của Xuân Quỳnh: Cuộc đời tuy dài thế... Để ngàn năm còn vỗ (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2012,...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, lưu loát; không mắc lỗi về chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp... 2. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng, cần làm nổi bật tâm hồn người phụ nữ đang yêu được thể hiện trong đoạn thơ.

Cảm nhận hai khổ thơ sau: Cuộc đời tuy dài thế/ Năm tháng vẫn đi qua/ Như biển kia dẫu rộng/ Làm sao được tan ra/ Thành trăm con sóng nhỏ/ Giữa biển...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Các ý chính: 1. Giới thiệu tác giả tác phẩm và trích đoạn 2. Cảm nhận hai khổ thơ trên: Khổ thơ là một phép so sánh giữa biển rộng và cuộc đời, thời gian như đám mây trôi... Đời người là hữu hạn giữa thời gian không gian vô hạn...

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “Dữ dội và dịu êm... Bồi hồi trong ngực trẻ”. (Ngữ văn 12, tập một, NXB...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài nghị luận văn học, cảm nhận một đoạn thơ trữ tình, kết cấu bài văn chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi hành văn. 2. Yêu cầu về kiến thức: Những ý chính cần có: - Những biểu hiện trái ngược nhau trong tâm trạng của người con gái đang yêu.

Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài Sóng của Xuân Quỳnh: “Con sóng dưới lòng sâu... Hướng về anh - một phương” (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục,...

Tình yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca, nhưng không vì thế mà nó trở nên nhàm chán. Ta đã bắt gặp trong làng thơ tình Việt Nam ông hoàng của tình yêu Xuân Diệu, kẻ vẫn tự coi mình là “uống tình yêu dập cả môi” hay tình yêu tha thiết của “Sóng” của chị. Đ

Đặc sắc của bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

CÁC Ý CHÍNH - Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Quỳnh, được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế tại vùng biển Diêm Điền. Bài thơ rút từ tập Hoa dọc chiến hào, 1968. 1. Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ Cái hấp dẫn, truyền cảm đầu tiên của tác phẩm này là nhạc điệu bài thơ.

Cảm nhận về con sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

CÁC Ý CHÍNH Sông Đà, con sông mà bất cứ học sinh nào đã học qua bậc Tiểu học đều đã hơn một lần nghe tên nhưng có thể chưa thấy bao giờ. Nhưng khi lớn lên, được đọc tùy bút này thôi là đã thấy được đặc tính của nó. Tổng quan thì sông Đà hùng vĩ mang lại cho biết bao thế hệ học sinh niềm tự hào về quê hương có một dòng sông như thế.

Suy nghĩ của anh (chị) về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua các sáng tác từ Chữ người tử tù đến Người lái đò sông Đà

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Người nghệ sĩ Nguyễn Tuân có hai chặng đường sáng tác khá rõ: trước và sau Cách mạng 1945. Chặng đường nào, nhà văn này cũng mải mê đi tìm cái đẹp: hoặc chỉ còn “vang bóng một thời”, hoặc đang diễn ra trong cuộc sống cùng thời với tác giả.

Anh (chị) hãy phân tích hình tượng con sông Đà trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân (phần trích trong sách Ngữ văn 12 - nâng cao, tập...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Thí sinh biết cách làm một bài văn nghị luận về một phẩm văn học, một đoạn trích văn xuôi, phân tích hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn học. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng dòng sông Đà trong tác phẩm Người Lái đò sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyễn Tuân, tuỳ bút Người lái đò sông Đà và hình tượng dòng sông Đà trong tác phẩm. 2. Sông Đà là dòng sông hung bạo: dòng sông mang diện mạo kẻ thù số một của con người, dòng sông của câu đồng giao.

Anh/ chị hãy phân tích hình tượng người lái đò Sông Đà trong tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” (trích SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, tr.151) của...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Giới thiệu khái quát về Nguyễn Tuân, tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” và nhân vật ông lái đò tài hoa, trí, dũng. 2. Nêu ngắn gọn hình ảnh đối thủ của ông lái đò, những thách đố mà ông vượt qua. 3. Phân tích hình ảnh ông lái đò mưu trí, dũng cảm trong cuộc chiến có vẻ không cân sức;

Cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật người lái đò trong đoạn trích “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân (SGK lớp 12 lập 1 trang 185. NXB Giáo dục 2012)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Mở bài - Giới thiệu vài nét về: Nguyễn Tuân và thiên tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà”. - Nêu vấn đề cần nghị luận: Trên cái nền thiên nhiên vùng Tây Bắc hùng vĩ dữ dội, Nguyễn Tuân đậm tô vẻ đẹp ông lái đò - chất vàng mười của con người lao động nơi đây.