Văn Mẫu Lớp 12

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên: Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc... Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn

CÁC Ý CHÍNH Nhịp thơ mang hơi thở trữ tình, sâu lắng với nhân dân nghĩa tình kết hợp với điệp khúc “con nhớ”, “con nhớ” diễn tả nỗi nhớ chồng chất, dạt dào tầng tầng lớp lớp nhân dân, hai tiếng ấy là biểu tượng cao cả của “người anh du kích”, là bà mẹ “nắng cháy lưng” (Tố Hữu).

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên: Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa... Chiếc nôi ngừng bỗng gặp...

CÁC Ý CHÍNH Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa Nghìn năm sau còn đủ sức soi đường Con đã đi nhưng con cần vượt nữa Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương Kháng chiến mười năm trường kì gian khổ, ngọn lửa dân tộc bùng cháy rực trời và âm ỉ đến muôn nghìn năm sau không tắt, “ngọn lửa cách mạng cao hơn nghìn ánh sáng” (Chế Lan Viên) đã soi đường cho con đi.

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên: Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?... Nay dạt dào đã chín trái đầu...

CÁC Ý CHÍNH Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng? Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội Lối nói “có duyên” này mời chào tự nhiên: thiên về ý của chủ thể trữ tình, anh đi chăng? Tùy theo ý của anh, nhưng anh hãy để cho trái tim mình lắng nghe lời của gió ngàn.

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên: Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc/ Khi lòng ta đã hóa những con tàu/ Khi...

CÁC Ý CHÍNH Bài thơ “Tiếng hát con tàu” khắc hoạ một nội dung xuyên suốt, ca ngợi Tây Bắc ân tình, thủy chung, ý thức trách nhiệm xây dựng Tây Bắc giàu đẹp với quyết tâm cao đẹp, thiết tha ân tình bởi vì Tây Bắc - mảnh đất quê hương của “mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào”

Phân tích phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua bài thơ Tiếng hát con tàu

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a. Yêu cầu về kĩ thuật: Biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, phân tích phong cách nghệ thuật của một nhà thơ trong một tác phẩm văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Ý nghĩa hình ảnh “con tàu” và địa danh “Tây Bắc” trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Ý nghĩa hình ảnh “con tàu” - Chế Lan Viên viết bài thơ Tiếng hát con tàu vào thời điểm ở miền Bắc đang diễn ra cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở vùng cao Tây Bắc. Bài thơ được in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960).

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: “Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ... Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”....

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng HS biết cách phân tích một đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp... 2. Yêu cầu về kiến thức

Trong bài thơ Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên có viết một đoạn thơ hay và xúc động về nhân dân: "... Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ... Nhưng...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Từ “Điêu tàn” đến “Ánh sáng và phù sa” là hành trình tư tưởng thơ Chế Lan Viên đi “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”, “từ chân trời của một người đến chân trời của mọi người”.

“Thơ Chế Lan Viên có phong cách rõ nét và độc đáo, nổi bật nhất là chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của thế giới...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI YÊU CẦU KĨ NĂNG: Học sinh hiểu được yêu cầu của đề; bố cục bài rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng. YÊU CẦU KIẾN THỨC: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách, song cần nêu được những ý chính sau:

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên: “Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc... Chiếc nôi ngừng bỗng...

1. Yêu cầu về kĩ năng - HS biết cách làm một bài NLVH, cụ thể là nghị luận về một đoạn thơ. - Biết sử dụng hợp lí các thao tác lập luận. - Bố cục bài sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, văn giàu hình ảnh, cảm xúc. 2. Yêu cầu về kiến thức:

Cảm nhận đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt dường khát vọng)

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUNG 1. Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (quê gốc làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế), trong một gia đình trí thức cách mạng.

Phân tích đoạn trích “Đất Nước” cúa Nguyễn Khoa Điềm

HƯỚNG DẪN I. GIỚI THIỆU CHUNG - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ. Cũng như một số nhà thơ hàng đầu của thời kì này, Nguyễn Khoa Điềm tâm huyết với chủ đề lớn của thơ ca đương thời là đất nước.

Phân tích đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm từ “Trong anh và em hôm nay - Đều có một phần Đất nước” đến...

CÁC Ý CHÍNH Luận lí của mạch chính luận là từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể từ ngoài vào trong, từ cộng đồng đến cá nhân. Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước trong chúng ta hài hoà nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất Nước vẹn tròn to lớn

Phân tích đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm từ đầu đến “Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”

Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mĩ Dạ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh. Nguyễn Khoa Điềm nổi tiếng với hai tác phẩm là trường ca “Mặt đường khát vọng” và bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.”

Có ý kiến cho rằng: “Tư tưởng Đất nước của Nhân dân đã quy tụ mọi cách nhìn và đưa tới những khám phá mới mẻ về đất nước”. Phân tích đoạn trích Đất...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài nghị luận văn học. Vận dụng khả năng đọc - hiểu để nhận định về ý kiến văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.