Văn Mẫu Lớp 12

Anh (chị) hãy làm rõ tình cảm của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên Tây Bắc bằng việc phân tích hình tượng con sông Đà qua tuỳ bút “Người lái đò Sông...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Đặt vấn đề - Giới thiệu tác giả tác phẩm: - Hình tượng Sông Đà được tác giả xây dựng lên để gửi gắm tình yêu của mình vào đó, tình yêu thiên nhiên Tây Bắc cũng chính là tình yêu quê hương đất nước.

Vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở và vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của con sông Đà qua tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở + Những quãng sông dựng vách thành phía thượng nguồn “chẹt lòng sông như một cái yết hầu khiến dòng nước phải xoáy vào “ruột đất” mà chảy - hẹp và sâu tới mức ánh mặt trời không chiếu xuống được, trừ lúc đúng ngọ.

Phân tích hình ảnh người lái đò sông Đà qua ba lần vượt trùng vi thạch trận trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Đó là người lao động từng trải, dày dạn kinh nghiệm trong nghề sông nước. Ông đò Lai Châu ấy đã xuôi ngược trên dòng chảy Đà giang trên dưới một trăm lần. Người ta bảo cái nghề vất vả, đòi hỏi phải luôn tay luôn chân luôn mắt luôn gân và luôn tim dễ làm tổn thọ nhưng ông lái đò này đã hùng hồn lặng lẽ cải chính cái điều ấy bằng cái đầu bạc gần bảy mươi tuổi.

Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam qua 2 bài tuỳ bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng...

Thiên nhiên muôn đời này vẫn là người bạn thân thiết của các văn sĩ nói chung và những nhà văn Việt Nam nói riêng. Bởi vậy, hình ảnh thiên nhiên của non sông đất nước đi vào những trang văn của các tác giả văn học thật đáng yêu đáng mến biết nhường nào.

Sông Hương và cái tôi nghệ sĩ tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường

CÁC Ý CHÍNH Như đã nói, để mô tả được mọi vẻ đẹp của sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã quan sát dòng sông từ nhiều điểm nhìn khác nhau: khi thì theo hành trình của nó mà di chuyển điểm nhìn từ ngọn nguồn xuôi ra biển; khi thì đứng trên cao, từ đồi Tam Thai, Vọng Cảnh

Phân tích đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

HƯỚNG DẪN I. TÁC GIẢ 1. Tiểu sử cuộc đời - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế. Ông là một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phòng trào đấu tranh chống Mĩ - ngụy ở Thừa thiên Huế. - Ông quê gốc ở Quảng Trị nhưng sống, học tập, hoạt động, trưởng thành và gắn bó sâu sắc với Huế.

Phân tích vẻ đẹp con người, sông Hương trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Mỗi nhà văn thực sự có phong cách đều mang trong mình “thanh nam châm” riêng để hút những gì thích hợp vào nó. Nếu như Nguyễn Trung Thành gắn bó với con người và vùng đất Tây Nguyên. Nguyễn Thi tìm đến mảnh đất Nam Bộ thì “thanh nam châm” trong con người Hoàng Phủ Ngọc Tường lại hút ông về phía cảnh vật và con người xứ Huế.

Phân tích vẻ đẹp của sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Mỗi dòng sông của đất nước đều có vẻ đẹp riêng và nhiều dòng sông đã trở thành hình tượng nghệ thuật như sông Đà của Nguyễn Tuân, sông Vàm cỏ Đông của Hoài Vũ... và sông Hương cũng “có một dòng thi ca” và “không bao giờ lập lại ình trong cảm hứng của các nghệ sĩ”.

Những khám phá về vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

CÁC Ý CHÍNH a. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương hay vẻ đẹp của cô gái Huế Quan sát dòng sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường phối hợp cùng một lúc nhiều điểm nhìn khác nhau. Nhưng dù từ điểm nào thì trong con mắt của ông, dòng sông Hương cũng hiện lên như một cô gái đẹp - không phải cái đẹp chung chung, mà vẻ dẹp của cô gái Huế, với cái duyên dáng riêng và mang tâm hồn riêng của Huế.

Hình tượng dòng sông quê hương qua tuỳ bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Dòng sông trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật. Mỗi người nghệ sĩ đều mang trong mình một con sông yêu thương một dòng sông kỉ niệm. Song với mỗi cây bút khác nhau, mỗi dòng sông lại được khám phá với những vẻ đẹp hấp dẫn, thú vị và mới lạ.

Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ. Phân tích khổ thơ đề từ và phân tích nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Vào những năm 60 ở miền Bắc, không khí lao động dựng xây chủ nghĩa xã hội hết sức tưng bừng náo nhiệt. Vùng Tây Bắc - nơi chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa đã được người miền xuôi lên khai phá... Chế Lan Viên viết Tiếng hát con tàu bắt đầu từ cảm hứng hiện thực ấy.

Tại sao nỗi “nhớ em” trong Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên lại được đặt ở khổ cuối cùng trong những nỗi nhớ nhân dân? “Nhớ em” so với những nỗi nhớ...

Đại thi hào Nguyễn Du đã từng cho Thúy Kiều nhớ về Kim Trọng trước khi nhớ về cha mẹ khi nàng ở lầu Ngưng Bích. Như vậy trong tình cảm thông thường người ta sẽ hoàn toàn không trách Chế Lan Viên nếu ông đặt nỗi nhớ em lên đầu tiên.

Cảm nhận về bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Năm 1958 - 1960, Chế Lan Viên viết về đề tài Chính phủ kêu gọi thanh niên lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc, một đề tài “khó nuốt”. Vậy mà suy tư chân tình, qua tài chọn lựa hình ảnh và biểu đạt bằng ngôn ngữ, Chế Lan Viên đã cất lên được Tiếng hát con tàu (trong tập Ánh sáng và Phù sa) đầy khí thế tuổi xuân...

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên: Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi?.. Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân

CÁC Ý CHÍNH Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi? Tình em đang mong, tình mẹ đang chờ Tình cảm của những con người thôn dã thật đẹp êm đềm và nặng lòng thân thương, có sự truyền cảm đặc biệt từ hai không gian khác nhau làm cho lòng người háo hức.

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên: Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét... Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi...

CÁC Ý CHÍNH Chế Lan Viên rất tài hoa, sắc sảo và triết lí, thêm vào đó là cảm xúc cùa trái tim đang lắng nghe hồn mình, những phút thăng hoa của cảm xúc, giúp cho nhà thơ có những câu thơ “xuất thần”. Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng