Anh/chị hãy phân tích vẽ đẹp sử thi trong truyện ngắn rừng Xà nu - Nguyễn Trung Thành

Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ . Ông là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên. Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm đặc sắc của ông trong kháng chiến chống Mỹ . Tác phẩm mang đậm chất sử thi, viết về những vấn đề trọng đại của dân tộc; nhân vật trung tâm mang những phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng; giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng.

Phân tích nhân vật Thị trong tác phẩm "Vợ Nhặt" của Kim Lân

Tác phẩm Vợ nhặt xoay quanh câu chuyện của ba người trong một gia đình ngụ cư. Điều lạ là một người làm nên chính cái tên của truyện lại không có tên, không biết tuổi. Đó chính là vợ Tràng. Người phụ nữ ấy chỉ là một trong số hàng ngàn, hàng vạn thân phận phụ nữ cùng thời. Do đó, người ấy rất rễ bị lãng quên, ít ai chú ý tới nhưng với nhà văn đó là một số phận không thể bỏ qua, một số phận gây nhức nhối, trăn trở.

Nghị luận về hình ảnh người phụ nữ chài lưới trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là người đàn bà làng chài - người phụ nữ vô danh với tấm lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh cao thượng mà khiến khi gấp trang sách lại ta không thể nào quên.

Phân tích tập thể anh hùng trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Rừng xà nu là tác phẩm để lại một dấu ấn sâu đậm trong kí ức mỗi chúng ta. Nguyễn Trung Thành được coi như là nhà văn của Tây Nguyên theo đúng nghĩa của nó. Cả cuộc đời ông sống, chiến đấu và gắn bó với núi rừng , với đồng bào Tây Nguyên dù ông không hề được sinh ra trên mảnh đất này. Ông cũng chính là người phản ánh một cách sinh động đời sống, tính cách và tâm hồn đồng bào Tây Nguyên trong tác phẩm của mình , và phần Tây Nguyên đó được đánh giá là hay nhất trong sự nghiệp cầm bút của nhà văn.

Qua truyện ngắn ''Vợ nhặt'' - Kim Lân. Hãy chứng minh rằng con người dù rơi vào hoàn cảnh nào vẫn khát khao về hạnh phúc gia đình

Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy. Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay ngay vào viết tác phẩm Xóm ngụ cư khi hoà bình lặp lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyện ấy.

Dàn ý nghị luận: Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên

Giới thiệu, dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận: cách nhìn nhận của học sinh, sinh viên đối với việc học tập. Trích dẫn được ý kiến "học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên" Phần mở bài của những bài NLXH: - Xác định nội dung của tư tưởn đạo lí hay hiện tượng xã hội đó. Ví dụ: Đề: "Uống nước nhớ nguồn" ---> Nội dung câu tục ngữ:lòng biết ơn, tôn trọng những người "trồng cây" cho "quả" - Trích dẫn câu nói hoặc tư tưởng có trong đề)

Suy nghĩ của em về câu nói: "Tình thương là hạnh phúc của con người"

Mỗi con người sinh ra trên thế gian này đã là một niềm hạnh phúc vĩ đại. Nhưng sinh ra để sống trong vô nghĩa thì cái diễm phúc lớn lao kia lại trở thành một thứ bi kịch chua xót. Ý nghĩa cuộc sống - điều làm nên hạnh phúc thực sự, để hạnh phúc tồn tại lâu bền nhất lại chỉ vang lên nhịp đập của nó khi được nuôi dưỡng bởi suối nguồn của tình yêu thương. Dường như quy luật ấy đã trở thành muôn thưở và là chân lý của cuộc sống. Cũng bởi lẽ trên, đã có ý kiến cho rằng: "Tình thương là hạnh phúc của con người.

Nêu cảm nghĩ về câu nói sau: "Tình thương là hạnh phúc của con người"

Có bao giờ bạn tự hỏi: “Chúng ta vừa đối xử thế nào với tất cả người xung quanh?” hoặc “Bạn cảm giác thế nào nếu đối xử tốt với ai đó?”. Có thể bạn sẽ thấy vui vì “Tình thương là hạnh phúc của con người”.

Dàn ý: "Tình thương là hạnh phúc của con người"

- Hạnh phúc là một khái niệm tinh thần trừu tượng. Tùy theo vai trò, vị trí của từng cá nhân, từ giai cấp trong xã hội mà có những quan niệm khác nhau về hạnh phúc. - Nhân dân ta quan niệm: Tình thương là hạnh phúc của con người.

Nghị luận: Bình luận câu danh ngôn: "Tiền mua được tất cả trừ hạnh phúc"

Có người cho rằng: "Tiền có thể mua được tất cả, trừ hạnh phúc”, nhận định trên đúng hay sai khi trong thời đại hiện nay, con người buộc mình phải gắn vật chất và trở nên thực dụng hơn. Nhưng song song cùng những giá trị vật chất, cuộc sống tinh thần, những tình cảm cảm xúc không thể thiếu đối với con người. Liệu tất cả đều bị chi phối bởi đồng tiền?

Nghị luận: Trình bày quan điểm về câu nói sau: "Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẻ bắn vào anh bằng đại bác"

- "Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục": hành động gạt bỏ những gì thuộc về quá khứ, quay lưng, thờ ơ, ghẻ lạnh với quá khứ... - "Tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác": mệnh đề kết quả chỉ những hậu quả phải gánh chịu khi có thái độ, hành vi quay lưng lại với quá khứ... => ý nghĩa: bằng cách nói hình ảnh, tác giả muốn gửi gắm cho chúng ta một bài học nhân sinh vô cùng ý nghĩa về thái độ, cách ứng xử ở đời.

Nghị luận: Một trong những nét hấp dẫn của chuyện ngắn Vợ nhặt là xây dựng được tình huống truyện độc đáo, em hãy phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ...

Kim lân (1920-2007) tên khai sinh là nguyễn văn tài,quê ở huyện Từ Sơn (nay là thị xã Từ Sơn) tỉnh Bắc Ninh. Năm 1944 Kim Lân tham gia hội văn hoá cứu quốc, phục vụ kháng chiến và cach mạng.ông là nhà văn chuyên về chuyện ngắn.ông có những trang viết đặc sắc về phogn tục và đời sống làng quê.vợ nhặt là chuện ngắn xuất sắc của kim lân.miêu tả một phần nạn đói kinh hoàng năm 45 và cụ thể là số phận của tràng.từ đó nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo đậm nét và sâu sắc.

Nghị luận: Số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua 2 tác phẩm vợ chồng A Phủ và chiếc thuyền ngoài xa

Phụ nữ là đề tài quen thuộc trong nền văn học Việt Nam, nhất là những phụ nữ có số phận nhỏ bé, chịu nhiều đắng cay, tủi nhục. Đặc biệt trong giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX, đề tài này đã được thể hiện khá đặc sắc qua nhiều nhân vật. Nổi trội hơn cả là hiện tượng Mị trong “vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và nhà văn Nguyễn Minh Châu, với hình ảnh người đàn bà hàng chài qua truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa

Nghị luận: Cảm hứng về đất nước là một trong những cảm hứng sâu đậm của văn học Việt Nam sau Cách Mạng tháng Tám 1945. Qa các tác phẩm đã học trong...

"Việt Nam ơi! Ta mến yêu Người". Đó không chỉ là lời của một bài ca, mà còn là tiếng hát của hàng triệu trái tim con người Việt Nam yêu nước. Với tình cảm yêu nước thiết tha, thiêng liêng, sâu nặng ấy, bằng bút pháp, phong cách nghệ thuật khác nhau, các thi sĩ - chiến sĩ đã tạo dựng lên được những nét chung và những sắc màu khác nhau thật đa dạng và hấp dẫn về hình tượng Tổ Quốc

Nghị luận: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)

Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc được in trong tập “ Vang bóng một thời’’ của Nguyễn Tuân xuất bản năm 1940. Tấp truyện được xem là :”một văn phẩm đạt gần tới sự toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan). Một trong những làm nên giá trị của tác phẩm là ở đó tác giả đã xây dựng nhân vật Huấn Cao, một hình tượng nhân vật hết sức độc đáo.