Giải thích câu tục ngữ: "gần mưc thì đen gần đèn thì rạng"

I. Mở bài

1) Dẫn dắt:

- Ông cha ta bằng những kinh nghiệm từng trải trong cuộc sống đã để lại những bài học cho con người về tính cách. Một trong những bài học quý giá đó là mỗi một con người phải có chủ kiến của mình trong cuộc sống, lập trường phải vững vàng không bị tác động xấu của xã hội

gần mưc thì đen gần đèn thì rạng

2) Vấn đề nghị luận.

- Chính vì vậy mà SGK đã đưa ra một câu tục ngữ:" gần mực thì đen, gần đèn thì rạng ".

II. Thân bài

1) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

- Nghĩa đen: Mực dùng để viết thường có màu đen, còn đèn là vật phát ra ánh sáng. Nếu con người ỏ gần màu đen sẽ thấy tối tăm còn ở ngoài ánh sáng sẽ thấy rạng ngời.

- Nghĩa bóng: Mực và đèn ta hiểu đó là hai ngoại cảnh của cuộc sống: đen và sáng là hai con người phải chịu tác động của cuộc sống ấy.

- Vì sao lại như vậy? vì đối với chúng ta, nếu ta sống trong môi trường có nhiều hiện tượng như cờ bạc, rượu chè, ta sẽ bị những tác động ấy ;àm cho chúng ta bị lôi kéo vào những tệ nạn xấu ấy. Đương nhiên, điều đó làm cho ta bị suy thoái về đạo đức và trở thành những con người hư hỏng, ham chơi, lười lao động. Dần dần con người sẽ bị tác động xấu ấy sẽ sống trong cảnh túng thiếu rồi nảy sinh ra trộm cắp, đâm chém, gây mất trật tự an ninh cho xã hội.

- Ngược lại, nếu chúng ta sống trong môi trường tốt. Mọi người chăm chỉ lao động, đua nhau học hành, rèn luyện ý thức thì chúng ta sẽ hòa mình cùng tập thể ấy và trở thành người tốt.

- Chứng minh tron thực tế cuộc sống: (bạn có thể tự thêm vào cho bài hay hơn)

III. Kết luận:

Rút ra bài học từ những ý trên

Leave a Reply