Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngủi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

1. Giới thiệu tác giả tác phẩm trích dẫn đoạn thơ

2. Phân tích

- 3 câu đầu: tái hiện vẻ đẹp kì vĩ, nên thơ của thiên nhiên Tây Tổ quốc với một bút pháp lãng mạn Quang Dũng đã miêu tả rừng núi nơi biên cương với vẻ đẹp vừa hoành tráng, dữ dội vừa huyền bí, hoang sơ nhưng rất đỗi thân thương gắn bó với người lính.

Thiên nhiên miền Tây Tổ quốc

+ Qua các câu thơ ta hình dung rất rõ chiều cao hun hút của dốc núi và chiều sâu thăm thẳm của thung lũng.

- Câu thơ cuối: mở ra một viễn cảnh lãnh mạn những ngôi nhà sàn Pha Luông hiện ra phía xa xa, mờ trong sương. Câu thơ toàn thanh bằng khiến không gian như trải ra chạy dài tít tắp về cuối chân trời của tưởng tượng.

- 3 câu đầu cho thấy cái vất vả hiểm nguy của người lính, câu thứ tư tạo nên cảm giác thoải mái bình yên giữa mênh mông của núi rừng xa lạ hoang vu.

Leave a Reply