Có lẽ trong cuộc đời của mỗi con người, ngoài cha mẹ là những bậc sinh thành, thầy cô giáo cũng có công lao rất lớn . Còn đối với những học sinh đang thời cắp sách tới trường như chúng em thì thầy cô giáo chính là những người cha , người mẹ thứ hai.
Nguyễn Khuyến đã để lại nhiều bài thơ Nôm rất xuất sắc cho kho tàng văn học Việt. Thơ của ông nói nhiều về tình người, tình bạn, tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước con người. Bài thơ: Bạn đến chơi nhà nói về một tình bạn thiêng liêng sâu sắc
Sau những giờ học căng thẳng trên lớp hay khi có chuyện buồn, tôi chỉ mong trở về nhà thật nhanh để nhìn thấy người mẹ thân yêu của tôi. Với tôi, mẹ là người vô cùng quan trọng, chẳng ai có thể thay thế mẹ của tôi. Với tôi, mẹ là người sinh thành, nuôi nấng, chở che …
Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ, vắng vẻ. “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể.
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đường làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít.
Trong cuộc sống của mỗi người luôn có một nơi để ta trở về sau bao vất vả và mệt mỏi, có người gọi đó là nhà, có người gọi đó là mái ấm là gia đình nhưng quan trọng nhất vẫn là ở nơi đó có người mà mình yêu thương, tin tưởng và là nơi để tựa vào. Đối với tôi người đó chính là bà, một người bà đáng kính.
Tháng tám giữ thu trời bắt đầu chuyển lạnh. Căn nhà ba gian vừa được dựng của nhà thơ Đỗ Phủ. Từ ngày thôi làm quan, ông đưa già đình về đây, xa chốn triều đình Suốt mấy năm trời, thi sĩ mắc bệnh vì bệnh tật của bản thân và sự nghèo đói của gia đình.
Đến với thơ của Bà Huyện Thanh Quan chúng ta thưởng thức được những lời thơ trang nhã, mang tính chất cung đình, luôn gợi nỗi buồn man mác. Ngược lại học thơ của Bà Hồ Xuân Hương ta lại gặp một phong cách hoàn toàn khác.
Mẹ - một tiếng gọi thiêng liêng. Mẹ - người đã trao cho tôi hình hài và sự sống, người đã đưa tôi vào thế giới muôn màu với biết bao yêu thương, chăm sóc. Người đã tần tảo nuôi nấng tôi thành người mà không quản khó nhọc, gian nan, Mẹ thật dũng cảm đúng không?
Thơ đôi khi không cần nhiều từ ngữ, chỉ vài dòng ngắn thôi cũng đủ tạc sâu vào tâm trí người đọc những ấn tượng khó phai. Đọc bài thơ “Cảnh khuya” của Bác Hồ kính yêu, chỉ vẹn vẻn có bốn dòng thơ bảy chữ nhưng khiến cho dòng cảm xúc trong ta mãi không chịu ngừng suy tư.
Nhắc đến nhà thơ Nguyễn Khuyến, độc giả nghĩ ngay đến những bài thơ mộc mạc, bình dị, dễ đi sâu vào lòng người. Ông cũng đã có những bài thơ rất hay nói về tình bạn thân thiết, hài hước. “Bạn đến chơi nhà” là một bài thơ như thế.
Đối với mỗi người chúng ta chắc hẳn ai cũng có những kỉ niệm khó quên hay đơn thuần đó chỉ là những ấn tượng ban đầu nào đó. Đối với riêng tôi thì kỉ niệm về ngày khai giảng năm tôi vào lớp sáu luôn để lại trong tôi những ấn tượng sâu sắc mà tôi không thể nào quên được.
Trong nền văn học Trung đại Việt Nam có lẽ sẽ chẳng ai quên được hai nữ nhà thơ tài năng: Hồ Xuân Hương và bà huyện Thanh Quan. Nếu ở bà chúa thơ Nôm ta thấy nét bứt phá, hơi nổi loạn thì ta lại tìm thấy những xúc cảm trầm buồn nhẹ nhàng ở bà huyện Thanh Quan
Hồ Chí Minh không chỉ là .... (lãnh tụ vĩ đại, danh nhân thế giới,....) mà còn là một nhà thơ lớn. Bác đã để lại nhiều tác phẩm cho nền văn học Việt Nam, trong đó có nói về thiên nhiên Việt Bắc. Trong các bài thơ của Bác, em thích nhất là bài Cảnh Khuya.
a: Mở bài
Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) và tình cảm chung với đối tượng (yêu quý, tự hào, biết ơn...)
b: Thân bài
Biểu cảm cụ thể về người đó.
- Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng (nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm phục…