Văn hào M. Go-rơ-ki viết: "Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới". Hãy bình luận ý kiến trên

M. Gorki là văn hào Nga vĩ đại. Tuổi thơ đầy bất hạnh: mồ côi bố mẹ, phải kiếm sống từ tuổi 13, làm đủ nghề lao động, trôi dạt, lang thang. Nhờ tự học mà trở thành một nhà văn vĩ đại của nước Nga, một văn hào lừng danh thế giới.

Văn tự sự - Nhân ngày 20 tháng 11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy (cô) giáo cũ

Thầy giáo thương binh Chỉ hai hôm nữa là đến ngày 20 tháng 11, cũng là ngày trường tôi làm lễ kỉ niệm 40 nãm ngày thành lập trường và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba - phần thưởng cao quý do Đảng và Nhà nước tặng. Không khí lao động và học tập cùa trường thật sôi nổi và hào hứng.

Văn tự sự - Ngô gia văn phái và làng Tả Thanh Oai

Ngô gia văn phái (trường phái văn chương của dòng họ Ngô - gia) ở Tả Thanh Oai, Hà Đông, nay thuộc quận Thanh Trì, Hà Nội. Dòng sông Nhuệ Giang chảy qua, bên tả ngạn có Tả Thanh Oai, tên Nôm là Kẻ Tó còn gọi là Tó Tả; bên hữu ngạn có Hữu Thanh Oai, tên Nôm là Tó Hữu.

Trong "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi có viết: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn / Lấy chí nhân để thay cường bạo". Em hãy bình luận ý kiến trên

Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc, văn võ song toàn, người đã cùng Lê Lợi làm nên sự nghiệp "Bình Ngô" hiển hách, và cũng là nhà văn thảo "Bình Ngô đại cáo", áng "thiên cổ hùng văn " của lịch sử và văn học nước nhà.

Văn tự sự - “Tượng đá và sự phế hưng trên vùng quê Kinh Bắc"

Trên những nẻo đường Phủ Lạng Thương, một lão du kích - thương binh đọc cho tôi nghe bài ca dao: “Bắc Giang nổi tiếng anh hùng, Đàn bà vác kiếm đi lùng giặc Tây. Giặc kia, mày trốn lên mây, Mày chui xuống đất... tao chặt ngay lấy đầu. Sông Thương, sông Đuống, sông Cầu, Lục Nam... máu giặc đỏ ngầu suối sông! ”

Văn nghị luận xã hội: Nói lên suy nghĩ của em về cách sống, cách ứng xử có ý tứ

Một người sống đẹp, sống văn minh lịch sự luôn luôn có cách sống, cách ứng xử tế nhị, có ý tứ. Vậy ý tứ là gì? Ý tử là sự cẩn thận, cẩn trọng trong cử chỉ, lời nói, tránh những sơ suất xảy ra làm cho người khác hiểu lầm. Trong quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, bất cứ ai cũng phải biết giữ gìn ý tứ, ăn nói có ý tứ, không thể buông tuồng,

Văn tự sự - “Mộ mã” trong vườn bà

Trong vườn bà có một ngôi mộ xây, bà gọi là "mộ mã”. Anh Thìn và chị Lý con bác Thắng cho tôi biết đó là "mộ ngựa ”. Ngôi mộ ấy được xây cất từ năm 1995. Xung quanh ngôi mộ, bà trồng nhiều hoa: hoa tứ thời tím biếc, hoa mào gà đỏ tía, hoa cúc vàng tươi

Văn nghị luận xã hội: Bàn về đức tính chăm chỉ và thói lười biếng

Trong xã hội, ta thường bắt gặp hai loại người: người có đức tính chăm chỉ và kẻ lười biếng. Chăm chỉ là siêng năng, chịu khó học hành, lao động làm ăn. Biết quý trọng thì giờ, biết coi thì giờ là vàng ngọc. Lười biếng là lười nhác, không chịu học hành, làm ăn, ngại động chân, mó tay đến bất cứ công việc gì, dù to hay nhỏ.

Văn nghị luận xã hội: Bàn luận về tự ti và tự tin

Tự ti là thế nào? Tự tin là thế nào? Ta thường nói tư tưởng tự ti, kẻ tự ti, tinh thần tự tin, một người rất tự tin. Tự ti là tự đánh giá mình thấp kém, yếu hèn trước mọi người, trước đồng loại. Còn tự tin là tin vào bản thân mình khi đứng trước mọi công việc, mọi sự thách thức, trở ngại.

Văn tự sự - Nhớ đời món “Trinh nữ kén chồng”

Ở miền Tây Nam Bộ có một làng nghề rất đặc biệt, đó là làng chuột Phù Dật. Phù Dật thuộc ấp Bình Chiến, xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Làng chuột Phù Dật nằm sát bên dòng kênh Phù Dật rộng lớn, có quốc lộ 91 từ Châu Đốc qua Long Xuyên rồi toả ra các tỉnh đồng bằng sông cửu Long.

Văn nghị luận xã hội: Giải thích câu tục ngữ "Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau"

Tục ngữ là kho kinh nghiệm quý báu phản ánh trí tuệ nhân dân lao động qua hàng nghìn năm lịch sử. Ngoài ra còn có những câu tục ngữ thể hiện đạo đức dân gian, châm biếm, phê phán thói hư tật xấu của người đời như lười biếng, tham lam, ích kỉ, cờ bạc rượu chè, dối trá, đê tiện, khoác lác, v.v...

Văn tự sự - Kể lại một chuyện lạ mà em nhớ mãi

Ngày xưa vua Hen-ri IV nước Pháp hay cưỡi ngựa đi săn trong rừng. Có một lần nhà vua mải miết theo dấu chân thú đi sâu vào rừng xa. Đến cạnh con suối, Hen-ri gặp một người tiều phu đang ngồi nghỉ. Vua thân mật hỏi: - Anh làm gì đó? Ngồi chơi hay chờ đợi ai? - Thưa ông, tôi đang chờ xem vua Hen-ri đi qua.

Văn tự sự - Cây táo vườn bà

Khi bà về hưu, các bác, các chú, các cô ở Công ti Công viên tặng bà một cây táo Thiện Phiến. Đến nay, cây táo đã được 12 năm tuổi đời. Bà bảo: “Táo Thiện Phiến, miến Đoài Sơn”; Táo Thiện Phiến quả to, ngọt chua, giòn, là đặc sản của Thái Bình.

Văn tự sự - Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm

Đã lâu tôi chưa được về thăm quê. Bố đi công tác ở đảo xa. Ông bà nội đã mất. Gần Tết mà bố tôi vẫn chưa về. Sáng 27 tháng Chạp, mẹ nói với hai con: “Chiều nay ba mẹ con mình về quê, đi thăm mộ ông bà...”. Bé Lan reo lên, còn tôi thì nao nao, buồn vui khôn tả xiết.

Giải thích câu tục ngữ: "Nói lời phải giữ lấy lời / Đừng như con bướm đậu rồi lại bay"

Ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói biểu hiện nhân cách, cá tính của mỗi người. Nhân dân ta rất coi trọng cách ăn nói trong giao tiếp. Khuyên răn người đời cần có trách nhiệm trước lời nói của mình, tục ngữ có câu: "Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng như con bướm đận rồi lại bay".