Văn Mẫu Lớp 12

Anh (chị) hãy phân tích sự tiếp nối của các thế hệ cách mạng trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi (về một vấn đề được chỉ định sẵn của đề bài). Bài cần có kết cấu mạch lạc, diễn đạt trôi chảy: hạn chế tối đa việc mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

Phân tích tính cách nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh biết vận dụng kiến thức làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn học, phân tích hình tượng nhân vật trong tác phẩm. - BÀI LÀM có bố cục chặt chẽ, rõ ràng. Hạn chế mắc lỗi về chính tả, dùng từ ngữ và ngữ pháp.

Chứng minh rằng: “Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm.” (Nguyên Ngọc)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI “Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm.” (Nguyên Ngọc) a. Người anh hùng mà cuộc đời được kể trong cái đêm dài ấy là Tnú. Anh là chiến sĩ giải phóng quân, được cấp trên cho phép về thăm nhà trong một đêm và trong cái đêm đáng ghi nhớ ấy, ngoài trời mưa lâm thâm,

Ý nghĩa của truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Ý nghĩa của truyện: a. Qua nhan đề tác phẩm: Cũng giống như Thu Bồn trong Bài ca chim Chơ-rao, Ngọc Anh trong Bóng cây kơ-nia, Nguyễn Trung Thành trong Rừng xà nu lấy một hình ảnh tiêu biểu, quen thuộc của vùng đất Tây Nguyên là cây xà nu

Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

CÁC Ý CHÍNH Rừng xà nu là truyện ngắn xuất sắc nhất của tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc. Tác phẩm này được sáng tác năm 1965 và được công bố lần đầu tiên trên Tạp chí Văn nghệ quân giải phóng miền Trung, số 2/1965.

Vẻ đẹp nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm văn học, phân tích nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát. 2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh biết chọn dẫn chứng để phân tích làm nổi bật vẻ đẹp tính cách nhân vật bà Hiền.

Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc hiểu để trình bày những suy nghĩ về một nhân vật trong thể loại truyện ngắn. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật bà Hiền trong tác phẩm Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách trình bày cảm nhận về một nhân vật trên cơ sở phân tích nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức:

Cảm nhận của anh (chị) về nhân cách và lối sống của nhân vật “cô Hiền”, trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Thí sinh biết vận dụng cách phân tích hình tượng nhân vật để làm rõ ý nghĩa tác phẩm. Có cảm nhận riêng về nhân cách, lối sống của nhân vật thế sự. Kết cấu bài văn chặt chẽ, trình bày logic, thuyết phục.

Hãy lí giải sự khác nhau về cách kết thúc truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao và Vợ nhặt của Kim Lân

GỢI Ý LÀM BÀI I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Nam Cao và Kim Lân là hai nhà văn rất thành công trong thể loại truyện ngắn. Nam Cao tập trung vào hai đề tài chính là người trí thức nghèo và người nông dân nghèo. Ở cả hai đề tài ông đều có những tác phẩm xuất sắc.

Cảm nhận về nhân vật người “vợ nhặt” trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

CÁC Ý CHÍNH Nhân vật người vợ nhặt: “Thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt”. “... cái ngực gãy lép nhô hẳn lên, nén một tiếng thở dài...”, sức sống héo hon, tàn tạ... có lẽ vì đói!

Cảm nhận về nạn đói và suy nghĩ về nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

CÁC Ý CHÍNH Như nhiều tác phẩm trước đó viết về nạn đói, ngòi bút Kim Lân chứa chan thương cảm trước những số phận lương thiện và cùng khổ. Ông không dành ra nhiều trang viết mô tả kĩ hiện thực tàn khốc lúc bấy giờ - người chết đói như ngả rạ - mà chú tâm thể hiện vẻ đẹp tinh thần ẩn giấu trong cái bề ngoài xác xơ vì đói khát của những người nghèo khổ.

Nhà giáo Trần Đồng Minh nhận xét về tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân: “Nhà văn dùng Vợ nhặt làm cái đòn bẩy để nâng con người lên trong tình nhân ái. Câu...

Khi đứng trên bờ vực giữa sự sống và cái chết, phẩm chất, con người bộc lộ một cách chân thật nhất. Dựa vào yếu tố ấy cùng với bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945, ngòi bút Kim Lân đã cho nhân vật của mình đứng trên lằn ranh sống - chết để nói lên bao thông điệp hết sức sâu sắc.

Đặc điểm của tư tưởng nhân đạo trong Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 nhìn từ hai truyện ngắn tiêu biểu: Vợ nhặt của Kim Lân và Vợ chồng A Phủ...

Với dạng đề mở này, học sinh có thể chủ động lựa chọn phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận... và dung lượng kiến thức đưa vào bài, miễn sao bài viết làm nổi bật vấn đề được đề cập trong đề bài và có sức thuyết phục. Hướng tới yêu cầu đó, ở đề bài này, bài viết nên làm rõ những nội dung sau:

Diễn biến tâm trạng của nhân vật Tràng trong buổi sáng đầu tiên sau khi có vợ (Vợ Nhặt - Kim Lân)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận văn học - kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi - có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt; không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và lỗi ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.