Văn Mẫu Lớp 12

Anh (chị) hãy phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ Nhặt của nhà văn Kim Lân

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Thí sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, kĩ năng phân tích nhân vật tự sự. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong phần trích truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân? (Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục,...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu chung Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích về một hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi thuộc thể loại truyện ngắn; bố cục rõ ràng, chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Cảm nhận của anh/chị về tấm lòng của người mẹ qua nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Từ đó, anh/chị hãy trình bày những...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng - Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi; phân tích được hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm từ đó nắm được giá trị tư tưởng của một tác phẩm văn học.

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật “vợ nhặt” trong truyện ngắn cùng tên của Kim Lân?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu chung - Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích về một hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn xuôi thuộc thể loại truyện ngắn; bố cục rõ ràng, chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, không mắc các lỗi chính tá, dùng từ, ngữ pháp.

Trong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy (N.Ostrovski), nhân vật Pa-ven Coóc-sơ-ghin đã ngẫm nghĩ “Hãy biết sống cả những khi cuộc đời trở nên không thể...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng - Biết cách phân tích một tác phẩm văn xuôi, đặc biệt là biết chọn những tình tiết đắt giá để phân tích nhằm làm sáng tỏ yêu cầu của đề bài. - Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục hợp lí, rõ ràng; diễn đạt mạch lạc, trong sáng, lô gích.

Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. (Phần trích trong Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2012)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ thuật: Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi; phân tích một nhân vật trong tác phẩm. Kết cấu chặt chẽ, diễn dạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

Phân tích tình huống truyện độc đáo mà Kim Lân đã tạo trong truyện Vợ Nhặt

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài nghị luận văn học, phân tích tác phẩm tự sự. Bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đoạt lưu loát, không mắc lỗi diễn dạt, dùng từ và chính tả.

Phát biểu những cảm nhận của anh (chị) về tình huống truyện trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Tình huống đó có ý nghĩa gì đối với thành công...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Giới thiệu nhà văn Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt - Giới thiệu và nhận xét khái quát giá trị của tình huống truyện - Phân tích tình huống truyện + Định danh tình huống truyện: Việc anh Tràng ế vợ lại nhặt được vợ dễ dàng giữa những ngày đói.

Hình tượng người dân quê trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận, vận dụng khả năng đọc - hiểu đề phân tích một hình tượng nghệ thuật. Kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, lưu loát; không mắc lỗi về chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp...

Những khám phá và phát hiện riêng của Nam Cao và Kim Lân về đề tài người lao động qua hai truyện ngắn Chí Phèo, Vợ nhặt

Người lao động là đề tài từ lâu đã được các nhà văn giàu tâm huyết khám phá. Đã có biết bao nhà văn thành công với đề tài này cùng những tác phẩm như truyện ngắn Làng của Kim Lân, Hai đứa trẻ của Thạch Lam, Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn,...

Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngủi trời Ngàn thước lên cao ngàn...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Giới thiệu tác giả tác phẩm trích dẫn đoạn thơ 2. Phân tích - 3 câu đầu: tái hiện vẻ đẹp kì vĩ, nên thơ của thiên nhiên Tây Tổ quốc với một bút pháp lãng mạn Quang Dũng đã miêu tả rừng núi nơi biên cương với vẻ đẹp vừa hoành tráng, dữ dội vừa huyền bí, hoang sơ nhưng rất đỗi thân thương gắn bó với người lính.

Phân tích hình tượng người lính trong đoạn thơ sau: "...Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành". (Tây Tiến - Quang Dũng,...

1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phát biểu cảm nhận về đoạn thơ trữ tình - ở đây là phân tích một hình tượng nghệ thuật. Kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, lưu loát; không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp, chính tả...

Phân tích nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp của hình tượng người lính trong đoạn thơ sau: "...Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích hình tượng nghệ thuật trong một đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.

Phân tích và trình bày suy nghĩ riêng của anh (chị) về đoạn thơ trích trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu chung - Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về một đoạn thơ; bỗ cục rõ ràng, chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Làm rõ vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến đã được Quang Dũng thể hiện rõ nét trong đoạn thơ.

Phân tích bài Tây Tiến - Quang Dũng

HƯỚNG DẪN 1. Hoàn cảnh sáng tác bài Tây Tiến - Quang Dũng “Tây Tiến” là đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào, tiêu hao lực lượng địch ở thượng Lào cũng như miền Tây Bắc bộ Việt Nam.