Văn Mẫu Lớp 12

Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau đây: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!... Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trên cơ sở nắm chắc tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng, học sinh phải phân tích được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ với các ý cơ bản sau: 1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm: - Quang Dũng là gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào, đồng chí.

Phân tích tâm trạng của Quang Dũng khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những người đồng đội trong đoạn thơ sau: Sông Mã ... mùa em thơm nếp xôi

1. Giới thiệu nhà thơ Quang Dũng và bài thơ “Tây Tiến”. 2. Về đoạn thơ: - Đoạn thơ tái hiện con đường hành quân Tây Tiến trên vùng núi rừng miền Tây. - Bài thơ mở ra từ một tiếng gọi thiết tha vọng về kí ức, ngân vang và ngập đầy nỗi nhớ. Hai chữ “Tây Tiến” làm sống lại cả một không gian và thời gian ngập đầy kỉ niệm.

Phân tích bài thơ Tây tiến từ “Doanh trại hừng lên hội đuốc hoa” đến hết

CÁC Ý CHÍNH Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Từ ngữ ở ba câu thơ này không nằm trong hệ kí ức. Bởi lẽ ngoài những động từ mạnh mẽ (Doanh trại bừng lên... Khèn lên...), một hô ngữ, một tiếng gọi (Kìa em...) khiến cảnh tượng như đang diễn ra trước mắt.

Phân tích bài thơ Tây Tiến từ đầu đến “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” của Quang Dũng

Tây Tiến, tên gọi ấy của bài thơ đã gợi lên âm hưởng quân hành vào cái thời đặc biệt phát triển những khúc hát Nam Tiến, Tiến quân ra... Phải chăng nhà thơ đã xoá bớt chữ Nhớ trong nhan đề bản in lần thứ nhất để khiến cảm giác về hành khúc mạnh mẽ hơn?

Vẻ đẹp của tiếng Việt trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)

GỢI Ý LÀM BÀI 1. Đặc điểm của tiếng Việt: - Đơn tiết tính, giàu thanh điệu, có sức gợi tả, biểu cảm bằng cả ý nghĩa và âm thanh, vốn từ phong phú, nhiều cách nói da dạng... nên có khả năng biểu đạt rất linh hoạt và đẹp đẽ.

Vẻ đẹp chân dung đoàn binh Tây Tiến qua đoạn thơ sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách phân tích một đoạn thơ (đặt trong cả bài thơ) nhằm làm nổi bật vẻ đẹp hình tượng binh đoàn Tây Tiến. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục có tính khoa học, hợp lí, rõ ràng; diễn đạt mạch lạc, trong sáng.

Tóm tắt truyện Số phận con người

HƯỚNG DẪN Tóm tắt Trên vùng thượng lưu sông Đông, vào mùa xuân đầu tiên sau chiến tranh, nhân vật tôi gặp một người đàn ông (Sô-cô-lốp) đang dắt tay một em bé (Va-ni-a) khoảng chừng năm, sáu tuổi. Qua trò chuyện, người đàn ông bắt đầu kể cho nhân vật tôi nghe câu chuyện về cuộc đời mình...

Giá trị nghệ thuật phần trích truyện Số phận con người

HƯỚNG DẪN Nghệ thuật * Âm hưởng sử thi - Tính chất anh hùng ca của tác phẩm thể hiện ở cảm hứng ngợi ca, đề cao ý thức cộng đồng và thái độ xem cái chết nhẹ tựa lông hồng của nhân vật Xô-cô-lốp.

Thái độ của người kể chuyện của tác phẩm Số phận con người

Thái độ của người kể chuyện - Thái độ của người trần thuật là đồng cảm và tin tưởng - Đoạn kết tác phẩm là lời nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân (Hình ảnh “những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng”, giọt nước mắt “trong chiêm bao”).

Chất trữ tình của tác phẩm Số phận con người

HƯỚNG DẪN Chất trữ tình của tác phẩm Số phận con người có sức rung cảm vô hạn của chất trữ tình sâu lắng. Nhà văn đã sáng tạo ra hình thức tự sự độc đáo, sự xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kể chuyện (tác giả và nhân vật chính).

Phân tích nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp trong đoạn truyện Số phận con người

HƯỚNG DẪN Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp a. Hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh: - Năm 1944, sau khi thoát khỏi cảnh nô lệ của tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: tháng 6 năm 1942 vợ và hai con gái anh đã bị bọn phát xít giết hại.

Giới thiệu về Sô-lô-khốp và truyện Số phận con người

HƯỚNG DẪN 1. Tác giả - A. Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Xô Viết lỗi lạc, được vinh dự nhận giải thưởng Nobel về văn học năm 1965 (ông còn được nhận giải thưỏng văn học Lê-nin, giải thưởng văn học quốc gia). - Cuộc đời và sự nghiệp của Sô-lô-khốp gắn bó mật thiết với sự ra đời của một chế độ - chế độ xã hội chủ nghĩa

Không gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du

HƯỚNG DẪN Không gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du + Câu chuyện xảy ra trong hai buổi sớm vào hai mùa thu, mùa xuân có ý nghĩa không tượng trưng. Buổi sáng đầu tiên có 3 cảnh: cảnh sáng tinh mơ đi mua bánh bao tẩm máu người, cảnh pháp trường và cảnh cho con ăn bánh, cảnh quán trà...

Ý nghĩa cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du

HƯỚNG DẪN Ý nghĩa cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du + Chủ đề bàn luận của những người trong quán trà của lão Hoa trước hết là công hiệu của “thứ thuốc đặc biệt” - chiếc bánh bao tẩm máu người. + Từ việc bàn về công hiệu của chiếc bánh bao tẩm máu Hạ Du chuyển sang bàn về bản thân nhân vật Hạ Du là diễn biến tự nhiên, hơp lí.

Ý nghĩa nhan đề truyện Thuốc và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu

HƯỚNG DẪN Ý nghĩa nhan dề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu - Nhan đề “Thuốc” + Thuốc, nguyên văn là “Dược” (trong từ ghép Dược phẩm), phản ánh một quá trình suy tư nặng nề của Lỗ Tân (động cơ và mục đích đổi nghề của Lỗ Tấn).