Văn Mẫu Lớp 12

"Học để hành. Hành với học phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy.” Anh (chị) hãy bình luận lời dạy...

HƯỚNG DẪN 1. Mở bài: Có thể theo một trong hai hướng sau: a) Nhằm khắc phục tình trạng học mà không hành ở các cơ sở trường học, nên Bác Hồ đã chỉ rõ: “Học để hành. Hành với học phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”.

Văn nghị luận - Quan niệm của anh chị về lối sống giản dị của một con người

HƯỚNG DẪN - Nêu lên những suy nghĩ và quan niệm của mình về lối sống giản dị của một con người. - Nêu quan niệm của mình về lối sống giản dị. Thế nào là giản dị? Lối sống ấy biểu hiện trên những phương diện nào? Vẻ đẹp của lối sống giản dị?

Anh (chị) hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”!

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Tìm hiểu đề bài. 1) Nội dung cần nghị luận không được nêu ra trực tiếp trong đề bài. Đề bài sử dụng lối nói ẩn dụ. Vì thế, để xác định được đúng nội dung nghị luận, cần hiểu rõ về những ẩn dụ đó. Chỉ khi hiểu được nội dung ẩn dụ mới xác định được vấn đề cần nghị luận và từ đó mới có khả năng định hướng đúng cho việc làm bài.

Anh (chị) hãy cho biết: Cuộc sống sẽ ra sao nếu nguồn nước sạch ngày càng vơi cạn?

Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nước. Đại dương bao quanh lục địa. Bồi mạng lưới sông ngòi chẳng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúngta tin rằng thiếu gì thì thiếu chứ con người và muôn loài trên quả đất không bao giờ thiếu nước.

Nhà văn Đức F.Sile có nói: “Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác được hạnh phúc”. Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến đó. (Yêu cầu viết bài văn)

Đời con người ta không thể thiếu được tình yêu. Nhà thơ Xuân Diệu từng nói: “Làm sao sống được mà không yêu”. Có người thậm chí nói: “Thiếu tình yêu, con người ta không thể sống được, dù chỉ một ngày”. Nhưng tình yêu là gì thì không phải dễ dàng cắt nghĩa.

Nhà văn Đức F.Sile có nói: “Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác được hạnh phúc”. Anh (chị) nghĩ gì về ý kiến đó. (Yêu cầu lập dàn bài đại...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề yêu cầu bình luận một tư tưởng về tình yêu trong câu danh ngôn của nhà văn Đức F.Sile. Quan niệm tình yêu ở đây xem ra khác với cách hiểu tình yêu thông thường. Vậy nó có đúng không? cần suy nghĩ, biện luận để hiểu được tư tưởng trên. Cần nêu các ví dụ thuyết phục.

Từ khao khát hạnh phúc của chị em Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) bàn về mối quan hệ giữa hoàn cảnh và khát vọng của con người

Tôi rất thích câu nói của Ha-dơ-lít: “Sự thịnh vượng là một ông thầy lớn nhưng nghịch cảnh lại là bậc thầy vĩ đại hơn. Sự đầy đủ mơn trớn lòng ta, sự thiếu thốn tôi luyện và làm cho lòng ta cứng cỏi”. Và đến khi bắt gặp sự khát khao hạnh phúc của chị em Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

Nhà văn N. Ôx-tơ-rôp-xki đã viết trong tiểu thuyết "Thép đã tôi thế đấy”: Cái quý nhất của con người ta là sống... Hãy phân tích ý kiến trên để xác...

DÀN BÀI I. MỞ BÀI Ý nghĩa lời văn của N. Ôx-tơ-rôp-xki dựa trên một luận điểm: Cái quý nhất của con người ta là đời sống. Từ đó tác giả rút ra một hệ luận: vậy sống như thế nào là biết quý và sống như thế nào là không biết quý đời sống? Câu nói nổi tiếng của N. Ôx-tơ-rôp-xki đã giải quyết một vấn đề lớn nhất của đời sống: vấn đề mục đích cuộc sống và giá trị con người.

Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về ý kiến sau: Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Dẫn dắt được vấn đề 2. Giải thích ngắn gọn ý kiến: Ham thích tìm tòi, học tập bao giờ cũng đem lại lợi ích cho con người 3. Bàn luận về tính đúng đắn của câu nói - Đã là con người thì thường ai cũng có một đam mê nào đó. Có những đam mê làm hại con người nhưng cũng có những đam mê đem lại lợi ích cho con người.

Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói Trái tim hoàn hảo là trái tim có nhiều mảnh vá

DÀN BÀI I. MỞ BÀI - Cuộc sống xung quanh ta có biết bao kẻ ích kỉ nhưng cũng có rất nhiều tâm hồn cao thượng, có kẻ độc ác nhưng cũng có rất nhiều trái tim nhân hậu. - Bản thân mỗi người sống trên đời cần có trái tim và tấm lòng để tô đắp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hiện nay, cả nước đang quan tâm đến cuộc vận động lớn của ngành giáo dục: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Anh...

DÀN BÀI CHI TIẾT 1. Giới thiệu vấn đề: Hiện nay, cả nước đang quan tâm đến cuộc vận động lớn của ngành giáo dục: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. 2. Bàn luận a. Vì sao có cuộc vận động này?

Phân tích đoạn văn Hai tâm trạng rút trong tác phẩm Chiến tranh và Hòa bình của tác giả Lép Tôn - xtôi

Hai tâm trạng trích trong tập II bộ tiểu thuyết “Chiến tranh và Hòa bình” của đại văn hào Lép Tôn-xtôi. Thời gian được nói đến trong đoạn văn là vào mùa xuân và mùa hè năm 1809, hơn ba năm sau trận đánh đẫm máu Ô-xéc-lít diễn ra, liên quân Áo - Nga bị Na-pô-lê-ông đánh cho đại bại.

Phân tích nhân vật Xô - cô - lốp trong truyện Số phận con người của tác giả Sô - lô - khốp

Hê-min-guây (1899 - 1960) văn hào Mĩ, được giải thưởng Nôbel về văn chương năm 1954 đã từng viết: “Tôi rất thích văn học Nga.. Trong các nhà vãn hiện đại tôi thích Sô-lô-khốp”. Là nhà văn Xô Viết được giải thưởng Nô-ben về văn học năm 1965, Sô-lô-khốp được ca ngợi là “một trong những nhà văn xuôi lớn nhất thế kỉ XX”

Trình bày những suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm sống sau: Sống không có mục đích khác nào con thuyền lênh đênh ngoài biển khơi mà không có la bàn...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội - một vấn đề về tư tưởng, đạo lí. Kết câu chặt chẽ, rõ ràng, lập luận chắc chắn; diễn đạt sáng rõ; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức Có thế trình bày theo nhiều cách khác nhau cần nêu được các ý chính sau:

Suy nghĩ của anh (chị) về tác hại của bệnh “vô cảm”

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI - Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp: cần cù, siêng năng, đoàn kết, tương thân tương ái, dũng cảm,.... Một trong những truyền thống góp phần tạo nên sức mạnh của dân tộc ta là “thương người như thể thương thân”. - Nhưng trong thực tế của xã hội ta từ xưa tới nay cũng không ít người luôn tỏ ra thờ ơ, dửng dưng trước mọi vấn đề của xã hội.