Văn Mẫu Lớp 12

Phân tích cảnh Đương đầu với đàn cá dữ trong tiểu thuyết Ông già và biển cả của tác giả Hê - min - guây

Sau 87 (84 + 3) ngày đêm ra khơi đánh cá, ông lão Xan-chi-a-gô mới câu được con cá kiếm khổng lồ, nặng độ ổ, 7 tấn, dài hơn chiếc thuyền câu khoảng 7 tấc. Đói khát, mệt rã rời, đôi tay bị dây câu do cá kéo cứa rách, ứa máu. Cái giá phải trả cho một chuyến ra khơi thật đáng tự hào.

Anh (chị) viết một bài văn (không quá 400 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về hiện tượng sống vô cảm của một số thanh, thiếu niên hiện nay

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng - Biết cách làm bài văn nghị luận: Nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Kết cấu rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt mạch lạc, sáng rõ. 2. Yêu cầu về kiến thức: Có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu dược các ý sau:

Phân tích bài thơ En - xa trước gương soi của A - ra - gông

A-ra-gông (1897 - 1970) là một trong những khuôn mặt tiêu biểu cho thơ hiện đại Pháp, ông cũng là nhà thơ lớn của nhân loại. Đề tài bào trùm trong thơ ông là En-xa Tơ-ri-ô-lê (1896 - 1970), người vợ yêu quý của ông, người đã tái sinh A-ra-gông, là ngọn nguồn của mọi sáng tạo thơ ca và tiểu thuyết của A-ra-gông.

Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu nói của nhà văn pháp Mi-sen Ê-ken-đơ Mông-te-nhơ (1533-1592): Nghèo nàn về vật chất dễ chữa, nghèo nàn về tâm hồn...

DÀN BÀI I. MỞ BÀI Trong cuộc sống, con người luôn học tập rèn luyện và lao động sản xuất để tạo ra những tài sản quý giá. Hai tài sản quan trọng là vật chất và tinh thần. Tài sản tinh thần bao gồm kiến thức trí tuệ và vẻ đẹp tâm hồn. Người giàu có về tâm hồn là biết yêu thương, bao dung vị tha và biết rung động trước vẻ đẹp của cuộc sống.

Phân tích hình tượng thơ trong bài thơ Thư gửi mẹ của Ê - xê - nhin

Xéc-gây Ê-xê-nhin (1895 - 1925) với cuộc đời ngắn ngủi đã để lại cho nền văn học Nga và nền văn học nhân loại những bài thơ trữ tĩnh tuyệt tác. Tôi đã từng nghĩ về Hàn Mặc Tử trời sinh ra chỉ để làm thơ. M. Goóc- ki cũng nói về Ê-xê-nhin: “tạo hóa sinh ra hoàn toàn cho thơ ca”.

Bình luận ý kiến: “Khoa học mà không có lương tâm chỉ là sự tàn rụi của tâm hồn” (Rabelais)

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI. - Nhân loại như một con người sống mãi và càng ngày càng mở rộng tri thức, nhất là tri thức khoa học, đời sống. Khoa học đã giúp cho loài người đạt đến trình độ văn minh như ngày nay. Đó là điều khẳng định. - Nhưng ngay từ thế kỉ XVI, một nhà văn, nhà tư tưởng nhân văn chủ nghĩa đã lên tiếng cảnh giác: “Khoa học mà không có lương tâm chỉ là sự tàn rụi của tâm hồn” (Rabelais).

Phân tích truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn

Văn hào Lỗ Tấn (1881 - 1936) được ngợi ca là vị chủ tướng trên mặt trận văn hóa - tư tưởng, đạt được thành tựu lớn nhất trong nền văn học hiện đại Trung Quốc. Ông đã sống và viết với một tâm thế chiến đấu ngoan cường, bất khuất, coi khinh mọi kẻ thù của nhân dân.

Trong cuốn “Hạt giống tâm hồn” nhà văn Márai sádor có viết: “Trong mắt người khác bạn có thể thất bại vài ba lần, nhưng với bản thân, bạn không được...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Mở bài - Nêu ý nghĩa của câu nói và trích dẫn lại nguyên văn câu nói Márai Sádor 2. Thân bài - Giải thích + Thất bại: Khi ta không làm được điều ta mong muốn, không đạt được đích ta đề ra.

Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: “Có ba điều làm hỏng một con người: đó là rượu, tính kiêu ngạo và sự giận...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài nghị luận ngắn gọn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Bài viết chặt chẽ, gọn gàng, lưu loát. 2. Yêu cầu về kiến thức Học sinh có thể trình bày suy nghĩ của mình theo nhiều cách khác nhau, bài làm theo định hướng sau: - Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận:

Phân tích truyện Một con người ra đời của M.Goóc - ki

M. Goóc-ki (1868 - 1936) là bút danh của Pê-cốp. Một tuổi thơ nhiều bất hạnh. Lên 3 thì bố mất, lên 10 thì mồ côi mẹ. Ớ với ông bà ngoại. Bà ngoại thương cháu, thuộc nhiều dân gian Nga, đã khơi dậy trong lòng cháu niềm say mê văn học.

“Bạn có yêu đời không? Vậy đừng phung phí thời gian vì chất liệu cuộc sống làm bằng thời gian” (Phrăng-klanh). Có đúng như vậy không?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trọng tâm của đề giải thích: Vì sao phải biết quý thời gian, lí lẽ chính phải làm rõ đã được gợi ra trong đề, đó là thời gian làm nên chất liệu cuộc sống. Câu hỏi “Bạn có yêu đời không” chỉ là câu đưa đẩy, để dẫn đến tam đoạn luận “Cuộc sống là quý giá, mà cuộc sống làm bằng thời gian, vậy phải quý thời gian.

Phân tích nhân vật Việt trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình" của nhà văn Nguyễn Thi để thấy được vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ

A. Yêu cầu Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi để thấy được vẻ đẹp của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ. Học sinh biết cách phân tích đặc điểm nhân vật, Bài làm bố cục chặt chẽ, văn viết trong sáng.

Anh (chị) nghĩ về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Về kĩ thuật: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Về kiến thức Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải hợp lí. Cần nêu được các ý chính sau:

Phân tích những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phấm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử thời kì 1930 - 1945

Có lúc do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, người ta đã quá dè dặt, nếu không nói là quá khe khắt, trong việc xác nhận giá trị của thơ lãng mạn (1930 - 1945). Nhưng cuối cùng, bằng giá trị của chính nó, sự tác động lâu bền và tốt đẹp của nó đối với liên tục nhiều thế hệ người đọc

Viết một bài văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) trước những cánh rừng đang bị tàn phá nặng nề

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng xã hội khá mở, người viết trình bày các ý có thể theo những trật tự khác nhau, nhưng phải thể hiện được ý nghĩa, giá trị của rừng, hiện trạng và những nguy cơ mất dần những cánh rừng, tìm một vài giải pháp với mối quan tâm thật sự của người viết...