Văn Mẫu Lớp 12

Có ý kiến cho rằng: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh của con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”. Anh (chị) có...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Giải thích: - Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh là không quan tâm, để ý đến người khác và với những biểu muôn màu đang diễn ra. Thờ ơ, ghẻ lạnh là thái độ tiêu cực có thể biến con người thành kẻ vô tâm, thậm chí là “vô cảm” với chính đồng loại của mình, dần dần nó có thể chuyển thành một thứ căn bệnh rất nguy hiểm cho xã hội loài người.

Bình luận về tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo Anh (Chị), làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

Học tập là quá trình lĩnh hội kiến thức và thi cử sẽ đánh giá kết quả học tập. Nhiều người khác nhau có nhiều cách đón nhận những kì thi đầy cam go ấy khác nhau. Có người tự tin, chắc chắn cũng lắm kẻ hoang mang, lo sợ. Có người vượt qua mọi trở ngại để vươn lên trong học tập nhờ sự cố gắng, nỗ lực của chính bản thân mình.

Anh (chị) hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử? Và làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI - Con người có nhiều phẩm chất tốt đẹp như cần cù, chăm chỉ, chịu thương, chịu khó, nhân hậu, trung thực, thật thà, dũng cảm,... - Một trong những phẩm chất quý báu nhất là tính trung thực. - Đặc biệt, trong thi cử, tính trung thực sẽ giúp ta đánh giá một cách khách quan, công bằng kết quả học tập của mỗi người.

Người Nga có câu nói: “Nếu có hai cái bánh mì, tôi sẽ bán một cái để mua hoa hồng. Cả tâm hồn cũng cần phải được ăn uống”. Suy nghĩ của anh (chị) về...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Giải thích - Bánh mì là một cách diễn đạt nhằm chỉ những giá trị vật chất thiết yếu đến sự sống của mỗi con người, đó là cái ăn, nơi ở, cái mặc... và có thể là những tiện nghi phục vụ cho nhu cầu đời sống của mỗi cá nhân trong những hoàn cảnh cụ thể cho phép.

Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau: “Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ đánh mất thêm nhiều thứ quý giá...

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI - Trong cuộc sống không phải ai cũng luôn có niềm tin. Có người khi vấp ngã, nhờ có niềm tin, đứng dậy và bước tiếp. Cũng có người do không đủ tự tin nên gặp khó khăn là nản chí, lùi bước. Vì thế, họ không thể tiến bộ được. Cũng có người quá tự tin mà không nhìn thấy thực lực của mình nên cũng không thành công trong cuộc sống.

“Nên nhớ rằng thế giới này không phải một sân chơi nhưng là một phòng học. Cuộc sống không phải là một ngày nghỉ nhưng là một ngày đi học. Bài học...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng - HS biết cách làm một bài NLXH, cụ thể là nghị luận về một tư tưởng, đạo lí hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. - Biết sử dụng hợp lí các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận... - Bố cục bài sáng rõ, lập luận chặt chẽ. 2. Yêu cầu về kiến thức: bài cần các ý chính sau:

Viết một bài văn nghị luận khoảng 600 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về thông điệp từ câu chuyện sau đây: Một cậu bé nhìn thấy cái kén của con...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu bài chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện những suy nghĩ chân thành làm nổi bật trọng tâm vấn đề.

Bình luận câu nói của Lỗ Tấn: “Trên đường thành công không có bước chân của người lười biếng”

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI - Để thành công trong cuộc sống, con người cần phải phấn đấu không ngừng. Bên cạnh nghị lực vươn lên, chúng ta cần có những phẩm chất tốt đẹp khác như cần cù, siêng năng chịu thương chịu khó...

“Mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian” - C.Mac. Anh/ chị có suy nghĩ gì về câu nói này?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Giới thiệu và dẫn dắt được vấn đề - Cần nêu dược những ý cơ bản sau: - Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm là một trong những phẩm chất cơ bản của con người. Tiết kiệm là sử dụng tiền bạc, của cải vật chất, sức lao động, thời gian... một cách hợp lí, đúng mức, không lãng phí.

Nhà văn Huygô từng nói: “trên đời này chỉ có một thứ mà ta phải cúi đầu thán thục, đó là tài năng và chỉ có một thứ mà ta phải quỳ gối tôn trọng, đó...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Giải thích ý nghĩa câu nói của Huygô: - “Tài năng”: Khả năng đặc biệt sự khéo léo hơn người, trí tuệ sáng tạo vượt bậc. “Lòng tốt” là tấm lòng vị tha, khoan dung và nhân hậu. Đây là hai lĩnh vực đặc biệt quý giá của con người, thuộc hai lĩnh vực trí tuệ và tâm hồn của con người.

Anh (chị) suy nghĩ về quan niệm sống sau đây: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. (Hồn Trương Ba,...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết câu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu kiên thức Thí sinh có thể trình bày theo cách khác nhau nhưng cần nêu được những ý chính sau: - Quan niệm sống được đặt ra trong luận đề: phải sống là chính mình một cách trọn vẹn.

Tục ngữ có câu: “Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. Có người cho rằng đây là một quan niệm thiện cẩn, hẹp hòi, nhất là đặt nó trong...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội - một vấn đề tư tưởng, đạo lí, kết câu chặt chẽ, rõ ràng, lập luận chắc chắn; diễn đạt sáng rõ; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiên thức Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý chính sau:

Trả lời câu hỏi điều tra của nhà bác học Han-tơn, nhà bác học Đác-uyn nói về kinh nghiệm thành công của mình như sau: Tôi nghĩ rằng tất cả những gì có...

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI Người ta thường nói: Không thầy đố mày làm nên để nhấn mạnh vai trò quan trọng của người thầy. Điều đó là rất đúng. Song khi giác ngộ về vai trò chủ thể của con người trong mọi hoạt động thì tự học lại đóng vai trò hết sức quan trọng.

Trình bày ngắn gọn ý kiến của anh (chị) về lợi ích và hứng thú của công việc tự học

Tự học là một quá trình tự rèn luyện đầy gian khổ nhưng cũng vô cùng quý giá vì người tự học luôn là người có ý thức tự lập, tự chủ cao và trưởng thành nhanh chóng. Đó là người biết đem lời giảng dạy của Bác Hồ: “Lấy tự học làm gốc” để thử tháchbản thân rất nghiêm khắc.

Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) để bàn về việc tự học của học sinh, sinh viên

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm rõ các ý chính sau: -