Văn Mẫu Lớp 12

Anh (chị) hãy viết một bài văn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau đây: “Tuổi xuân chỉ đến một lần trong đời thôi” (Longfellow)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Học sinh có thế theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc cơ bản của một bài văn nghị luận xã hội. Các ý chính cần có: 1. Câu nói của Longfellow có độ hàm súc cao, ngắn gọn mà ý nghĩa. - “Tuổi xuân”: độ tuổi thanh niên, thiếu niên, đang ở giai đoạn trưởng thành...

Phân tích những ẩn dụ nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa

Không phải ngẫu nhiên mà có người cho răng Nguyễn Minh Châu là nhà vãn của những biểu tượng. Bởi lẽ, trong tác phẩm của mình, ông thường không trực tiếp phát biểu ra những suy nghĩ, quan điểm mà chỉ bộc lộ những suy nghĩ, cách nhìn về cuộc đời qua những biểu tượng, những hình tượng đa nghĩa.

“Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của người bạn... đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính”. Anh (chị) hãy...

Một con người chân chính không thể là người dửng dưng với người khác, thiếu năng lực hiểu được người khác, về điều này, nhà sư phạm Xukhômlinxki đã nói rất hay: “Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của người bạn, người anh em, của bố mẹ mình hoặc của bất cứ một đồng bào nào mà em gặp,

Phân tích nhân vật bà Hiền trong tác phẩm Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

Trong Một người Hà Nội, Nguyễn Khải viết bằng sự trải nghiệm của chính ông, một người gắn bó Hà Nội, am hiểu sâu sắc nếp sống thanh lịch Tràng An từ chính gia đình ông. Nhân vật bà Hiền là một gương mặt đặc biệt mang những nét tính cách Hà Nội đậm nét.

“Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của người bạn...thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính”. Anh (chị)...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề nêu lên ý nghĩa của lòng đồng cảm đối với việc trở thành con người chân chính, đề cao năng lực đọc ra trong mắt người khác những điều đang xảy ra trong trái tim họ, lên án thói dửng dưng đối với người khác. Liệu tác giả có thổi phồng vấn đề quá không? Năng lực đồng cảm có quan trọng đến thế không? Em hãy luận giải xem, có đồng tình với tác giả không?

Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Ai đã đặt tên cho dòng sông? là tác phẩm cùng tên tập bút kí xuất bản vào năm 1986 của Hoàng Phủ Ngọc Tường sau hai tập bút kí Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979).

Môi trường đang kêu cứu vì sự ô nhiễm và sự huỷ diệt. Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của mình về thực trạng...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý chính sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận

Phân tích đoạn trích Tháng ba, rét nàng Bân trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng

Trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng chỉ có một tháng được ghi lại bằng tên một người đàn bà, đó là Tháng ha. Con người xuất hiện trong đoạn trích không phải là một người đàn bà vô danh, không xác định như ở bài Tết: Hỡi cô mặc cái yếm xanh; nhưng nàng vẫn là một biểu tượng độc đáo trong áng văn này.

Phân tích ngắn gọn ý nghĩa bài thơ Phan Thiết có anh tôi của Hữu Thỉnh

Phan Thiết có anh tôi được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất trong sự nghiệp thơ ca của nhà thơ Hữu Thỉnh. Bài thơ là một lời tâm tình của tác giả gửi đến anh ruột - người lính đã ngã xuống cho sự bình yên của đất nước.

Viết một bài văn ngắn trình bày hiểu biết của em về những vân đề liên quan đến việc nóng lên của trái đất trong tình hình hiện nay

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ thuật Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Bài có cách viết chặt chẽ, gọn gàng, lưu loát. 2. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày sự hiểu biết của mình theo nhiều cách khác nhau. Bài viết nên tổ chức theo hướng.

Phân tích nghệ thuật thể hiện trong bài thơ Phan Thiết có anh tôi của nhà thơ Hữu Thỉnh

Chiến tranh là một tấn bi kịch lớn nhất mà con người tạo ra cho con người. Chiến tranh - nó dựng nên một không gian sống đầy máu và nước mắt. Ngay niềm vui hiếm hoi, nếu có được, cũng là thứ niềm vui phải lọc qua đau thương.

Anh (chị) suy nghĩ gì về lời nói của người xưa: “Người ta không biết trọng cái thực lực mà muốn trông cậy về cái vận may thì chí khí cũng đã kém rồi...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Phần giải thích nội dung lời nói - Người có chí khí là người biết trọng thực lực, kẻ thấp kém chỉ trông cậy vào vận may. - Vận may chỉ là chuyện bấp bênh, hiệu quả phải do thực lực đưa lại. 2. Phần đề xuất ý kiến - Một thực tế trớ trêu đầy nghịch lí là ở đời không phải có những kẻ bất tài, gặp vận may có ít nhiều thành quả trong cuộc sống.

Từ chuyện gia đình trong các tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), anh / chị hãy bàn về vai trò của gia...

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI - Mỗi người được sinh ra đều có cha mẹ và tổ ấm gia đình - Mỗi con người được trưởng thành đều nhờ có gia đình và xã hội - Gia đình có vai trò rất lớn đối với đời sống của mỗi người. II. THÂN BÀI 1. Gia đình là gì?

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Cảm nhận của anh (chị) về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ trên

Trong thơ Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh được coi là nhà thơ nữ viết hay nhất về tình yêu. Đặc sắc của thơ tình Xuân Quỳnh là tiếng nói trực tiếp, chân thành và mãnh liệt bày tỏ những khát vọng tình yêu của trái tim phụ nữ.

Thế nào là lòng trung thực? Hãy nêu những biểu hiện và suy nghĩ cúa anh (chị) về lòng trung thực

“Trung thực” có nghĩa là “ngay thẳng, thật thà”, đúng với sự thật, không làm sai lạc”. Người trung thực là người thật thà, có tấm lòng ngay thẳng và quan trọng hơn là không bao giờ nói sai sự thật, hành động không đúng với lương tri, đạo lí ở đời.