Văn Mẫu Lớp 12

Em hãy phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

I. Nhà thơ Xuân Quỳnh - Xuân Quỳnh là nhà thơ tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ, cũng là gương mặt đáng chú ý của nền thơ Việt Nam hiện đại. - Quê ở thôn La Khê, xã Văn Khê, một vùng có nghề dệt lụa nổi tiếng.

Nhà văn Nga Lép Tônxtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Học sinh biết cách làm một bài văn ngắn nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, lập luận chắc chắn, diễn đạt mạch lạc, sáng tỏ, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức

Lép Tôn-xtôi nói: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc...

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI - Khi sống con người cần có mục tiêu lí tưởng để phấn đấu. Nhờ đó mà con người đạt được thành tựu nhất định trong cuộc đời. - Khẳng định vai trò của lí tưởng, nhà văn lớn của nước Nga thế kỉ XIX là Lép Tôn-X tôi có nói: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường.

Phân tích bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân

Dáng đứng Việt Nam là thi phẩm cuối cùng của nhà thơ - chiến sĩ Lê Anh Xuân, được viết tháng 3/1968 trong những ngày khói lửa của cuộc Tổng tiến công mùa xuân Mậu Thân. Tác giả hi sinh hai tháng sau đó tại vùng phụ cận Sài Gòn vào lúc tuổi đời còn rất trẻ, để lại mùa xuân của cuộc đời cho mùa xuân đất nước.

Suy nghĩ của anh (chị) về việc: “Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi khi mắc lỗi”, (viết không quá 400 từ)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Yêu cầu về kĩ thuật: Thí sinh có thể nêu ý kiến riêng, trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, hợp lí, chặt chẽ, có sức thuyết phục. - Nêu được vấn đề cần nghị luận - Nêu hiện tượng: Thực tế trong học đường cũng như ngoài xã hội có nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi khi mắc lỗi.

Nhạc sĩ Pháp S.Gunô có lần nói: “Hồi tôi hai mươi tuổi, tôi chỉ thừa nhận riêng tôi có tài. Ba mươi tuổi đã nói: “Tôi và Môda”. Bốn mươi tuổi tôi nói:...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Hiểu theo nghĩa hẹp nhất, câu nói trên là lời khen ngợi tài năng của Moda. - Hiểu theo nghĩa rộng, câu nói trên có ý nghĩa: + Khi con người trưởng thành sẽ biết đánh giá đúng mình, đúng người (thí sinh cần chú ý cách diễn đạt: hai mươi, ba mươi, bốn mươi, bây giờ và trật tự diễn đạt tôi - Tôi và Môda, Môda và tôi - Môda...).

Viết bài văn ngắn (không quá 600 từ) bình luận câu nói của thi hào Gớt-tơ: “Dù là vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy sự bình an trong gia đình, kẻ...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Từ việc giải thích từ ngữ, hiểu được ý nghĩa câu nói: Con người chỉ thực sung sướng khi có một mái ấm gia đình hạnh phúc. Phân tích tính đúng đắn của câu nói: - Gia đình là nơi ta sinh ra, lớn lên, nơi góp phần hình thành nhân cách của mỗi con người.

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

Câu thơ giản dị nhất, đau xót nhất: “khi tôi biết thương bà thì đã muộn” mang tất cả linh hồn của bài thơ. Và tôi coi Đò Lèn là bài thơ hay nhất, mang trọn vẹn phong cách thơ Nguyễn Duy. Bài thơ như một câu chuyện kể, có cốt truyện, có nhân vật, có không gian và thời gian... và được vào đề rất hồn nhiên

Phát biểu quan niệm của anh (chị) về ý kiến: “Tình thương là hạnh phúc của con người”

Trong cuộc đời, con người ai cũng phải sống với tình yêu thương. Thiếu tình yêu thương, cuộc sống trở nên vô nghĩa bởi những toan tính ích kỉ tầm thường. Trong những thời điểm môi trường tự nhiên trở nên khắc nghiệt, để tồn tại, loài vật sẵn sàng giết chết nhau để lấy thịt của kẻ bị sát hại duy trì sự sống.

Bình luận ý kiến: Tình thương là hạnh phúc của con người

DÀN BÀI CHI TIẾT 1. Giải thích ý kiến - Về nội dung trực tiếp: khẳng định tình thương đem lại hạnh phúc cho con người. - Về thực chất: câu nói đề cao lòng nhân ái. 2. Bàn luận về ý kiến Tinh thương là tình cảm cao quý của trong quan hệ giữa người và người.

Anh (chị) hãy cho biết thực trạng và giải pháp cho những trẻ em mồ côi, lang thang không nơi nương tựa

Tình trạng trẻ em lang thang, không gia đình là vấn đề bức xúc của xã hội. Vì những cảnh ngộ khác nhau, các em phải tự vào đời kiếm sống. Trong khi đó, những cám dỗ xấu, nhiều kẻ xấu luôn lợi dụng các em để làm những việc bất chính.

Phân tích hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

I. Mở bài Trước khi sông Đà trở thành dòng sông ánh sáng, nguồn cảm hứng cho thơ, nhạc, hoạ... thì con sông ấy đã tuôn chảy trên nhiều trang văn của Nguyễn Tuân. Tài năng, phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân đã biến dòng sông ấy trở nên hấp dẫn, gợi cảm cho người đọc.

Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người qua đoạn trích Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân để qua đó thấy được phong cách nghệ thuật của tác giả

Hiếm ai có được một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người như Nguyễn Tuân, một cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Đó là một nghệ thuật miêu tả rất tinh vi, sắc sảo, và đầy tài hoa.

Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Dù tác phẩm là câu chuyện được kể trong đêm, nhưng Rừng xà nu là truyện của một đời. Trong câu chuyện ấy, Tnú được kể từ khi còn tấm bé cho tới ngày anh trưởng thành, là chiến sĩ Giải phóng quân, hơn nữa, còn là niềm tự hào của dân làng Xô Man

Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình và tổ chức thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ đang kiếm sống trong các thành phố... Anh (chị) hãy viết...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh biết cách vận dụng cách thức làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. - Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc, có kết cấu chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả, cách dùng từ ngữ và ngữ pháp. - Bài viết ngắn gọn (không quá 400 từ)