Văn Mẫu Lớp 12

Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài và Vợ nhặt của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động. Em hãy phân tích hai...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI * Điểm chung ở 2 tác phẩm: - Cả 2 tác phẩm đều là những sáng tác thuộc giai đoạn văn học cách mạng 1945 - 1975 - Nhân vật chính trong tác phẩm đều là những người lao động có cuộc sống bất hạnh, khổ đau nhưng ở họ đều có những vẻ đẹp trong tâm hồn

Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị ở Hồng Ngài (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Tình cảnh cả Mị bị bắt làm dâu trừ nợ: - Do bố Mị mắc nợ của nhà giàu, Mị bị thống lí Pá Tra bắt làm con dâu gạt nợ. - Khi bị trở thành cô con dâu gạt nợ, cuộc sống địa ngục của nhà tên chúa đất Pá Tra đã biến cô từ một cô gái hồn nhiên với bao ước mơ thành một nô lệ, lẫm lũi, cam chịu, thành một con vật trong nhà thống lí

Đặc sắc nghệ thuật đoạn văn khắc họa hình tượng nhân vật Mị trong đêm mùa xuân. (Phần trích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, trong Ngữ văn 12,...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu chung Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích một đoạn văn xuôi thuộc thể loại truyện ngắn; bố cục rõ ràng, chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm mùa xuân muốn đi chơi nhưng bị A Sử trói đứng vào cột và trong đêm đông khi mà tâm hồn người đàn...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Diễn biên tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân a. Mị đã bước vào cái đêm đáng nhớ ấy thoạt tiên như một tâm hồn câm lặng. Đã bao năm rồi người đàn bà ấy chẳng biết đến mùa xuân. Chẳng được đi chơi Tết.

Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm bị A Sử trói đứng vào cột nhà và ngòi bút miêu tả tinh tế, sâu sắc của nhà văn Tô Hoài qua đoạn văn sau:...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu kĩ năng - HS biết cách làm một bài nghị luận văn học, cụ thể là nghị luận về một đoạn trích xuôi. - Biết sử dụng hợp lí các thao tác lập luận. - Bố cục bài sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, văn giàu hình ảnh.

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật A Phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI a. Giới thiệu chung - Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Ông thường quan tâm đến số phận những con người bất hạnh, nghèo khó. Tô Hoài cũng là cây bút tài năng trong lĩnh vực tả cảnh; cảnh khắc hoạ nội tâm nhân vật chân thực, tinh tế; cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn.

Phân tích giá trị nghệ thuật trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng - Phải thể hiện được cách làm bài nghị luận phân tích một tác phẩm (đoạn trích) văn xuôi. - BÀI LÀM phải có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ. Hạn chế mắc lỗi về chính tả, dùng từ ngữ, ngữ pháp.

Quá trình tự giải phóng của nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (sách giáo khoa Ngữ văn 12) của nhà văn Tô Hoài

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Kiểu bài nghị luận văn học, yêu cầu phải phân tích được quá trình tự giải phóng của nhân vật Mị, qua đó, nhà văn đã phản ánh hiện thực đời sống của nhân dân lao động trong cuộc sống nô lệ, chống lại áp bức, đến với cách mạng bằng lòng khao khát sống, khao khát tự do.

Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài nghị luận văn học: Phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học. - Kết cấu rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình. Không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu.

Phân tích giá trị các hình tượng trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

HƯỚNG DẪN A. Tác giả: - Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp với tiểu thuyết nổi tiếng Đất nước đứng lên. Đó là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên.

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai hình tượng nhân vật Việt (trong “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi) và Tnú (trong “Rừng xà nu” của...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Nhân vật Việt trong “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi - Việt là đứa con trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng ở Nam Bộ. Thù nhà, nợ nước đã nuôi dưỡng người con ấy trở thành người chiến sĩ giải phóng thời chống Mỹ gan góc, kiên cường, quyết liệt mà giàu tình thương yêu, dũng cảm và cũng thật hồn nhiên.

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) để làm sáng tỏ chất sử thi trong văn học chống Mĩ

Nguyễn Trung Thành là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam thời chống Mĩ. Từ Đất nước đứng lên đến Rừng xà nu, chất sử thi dường như đã là đặc điểm quen thuộc của văn xuôi Nguyễn Trung Thành. Vì vậy, đến với Rừng xà nu, ấn tượng đọng lại sâu sắc nhất là chất sử thi trong văn học chống Mĩ.

Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói của cụ Mết: “Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo!”. Làm sáng tỏ điều đó qua cuộc đời của Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi, phân tích được hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Anh (chị) hãy phân tích hình ảnh con người Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước qua hai tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong...

Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và xâm lược Pháp là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì. Văn học thời kì này đã ghi lại những tấm gương chói ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng của một thời ra ngõ gặp anh hùng.

Vẻ đẹp cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phân tích một vấn đề trong tác phẩm (đoạn trích). Kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, lưu loát; không mắc lỗi về chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp...