Văn Mẫu Lớp 12

Hãy phân tích truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUNG 1. Nguyễn Thi (Nguyễn Ngọc Tấn) (1928 - 1968) tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở xã Quần Phương Thượng, xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

Cảm nhận nét đặc sắc của truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

Trong số những cây bút nặng tình nặng nghĩa với mảnh đất Nam Bộ ta không thể không kể đến nhà văn Nguyễn Thi. Ông là nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam thời chống Mĩ. Cùng viết về quê hương con người Nam Bộ, nếu Đất (Anh Đức) viết về cuộc đấu tranh chống “ấp chiến lược”

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Vận dụng kĩ năng phân tích nhân vật tự sự để làm bài. Bài viết có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ.

Sự gắn bó giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc được thể hiện sâu sắc và cảm động qua đoạn:...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - Nguyễn Thi là nhà văn của những người của nông dân Nam Bộ. Truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” được viết trong những ngày ác liệt (2.1966). Tác phẩm là bài ca ca ngợi: lòng yêu nước, căm thù giặc, vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ.

Màu sắc Nam Bộ trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. * Nói đến màu sắc Nam Bộ của tác phẩm là nói đến những yếu tố nội dung và hình thức đặc sắc mà qua đó người đọc có thể nhận ra ngay hình ảnh mảnh đất và con người Nam Bộ.

Những nét cơ bản của phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi và nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Thi

HƯỚNG DẪN 1. Những nét cơ bản của phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi - Đọc tác phẩm của Nguyễn Thi, người đọc dễ dàng nhận ra nguồn cảm hứng sáng tạo của ông thường gắn với quê hương, gia đình, nồng nàn hơi thở ấm áp của đất đai, vườn tược, kênh rạch, cây trái, tôm cá... của Nam Bộ.

So sánh tính cách và số phận của Mị và A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài

HƯỚNG DẪN So sánh tính cách và số phận của Mị và A Phủ. a. Sự giống nhau: - Về tính cách: Cả hai đều là những người lao động, có những phẩm chất tốt đẹp, cả hai đều còn trẻ. - Về số phận: + Cả hai đều là những người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột và cuối cùng, kẻ thì thành con dâu gạt nợ, kẻ thì thành đứa ở gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra.

Phân tích hình tượng nhân vật Mị (chủ yếu là từ lúc Mị bị bắt về làm nô lệ trong nhà thống lí Pá Tra cho đến khi trốn khỏi Hồng Ngài) trong tác phẩm...

Năm 1952, Tô Hoài theo bộ đội chủ lực, tiến quân vào miền Tây, tham dự chiến dịch giải phóng Tây Bắc. Nhà văn đã kể về những ngày tháng ấy, “Cái kết quả lớn nhất và trước nhất của chuyến đi là đất nước và con người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều quá...

Phân tích đoạn nhân vật Mị cởi trói cho A Phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài

CÁC Ý CHÍNH Mị bị trói, bắt được A Phủ về, Mị được thả trói để chăm sóc vết thương cho A Sử. Nay A Phủ bị trói bị bỏ đói khát, lạnh... Còn Mị, ra sưởi ấm ở bếp lửa cũng đã bị A Sử đánh ngã xuống cửa bếp. Nghĩa là bất công, tàn bạo gần như đã lên tới đỉnh điểm ở hai số phận con người.

1. Hãy kể lại một cách ngắn gọn truyện “Vợ Chồng A Phủ” từ đầu cho đến khi Mị và A Phủ chạy thoát khỏi Hồng Ngài. 2. Hãy phân tích một chi tiết mà em...

1. Kể: Ai ở xa về, có việc qua nhà thống lí Pá Tra, thường thấy có một cô gái lúc nào cũng cúi xuống, gương mặt buồn rười rượi ngồi quay sợi gai bên tảng đá cạnh tàu ngựa trước cửa. Người ta bảo Pá Tra làm thống lí ăn của dân nhiều, lại nhận muối đồn Tây về bán, nhà giàu nhất trong làng,

Có người cho rằng khi “cắt dây trói cứu A Phủ, Mị cũng đã tự cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà Pá Tra”. Anh (chị) có đồng ý như vậy không? Qua...

“Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn trong tập “Truyện Tây Bắc” của Tô Hoài, được giải nhất tiểu thuyết, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. Câu chuyên về Mị được bắt đầu từ một hình ảnh rất giàu sức gợi: “Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra, thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.

Anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong cảnh đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)

Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ là một thành công lớn của Tô Hoài viết về đề tài miền núi. Mị là nhân vật trung tâm của Vợ chồng A Phủ được Tô Hoài viết năm 1953, sau đợt thâm nhập thực tế ở Tây Bắc năm 1952. Từ cuộc đời của nhân vật Mị, nhà văn đã phản ánh được cuộc sống khổ đau, tủi nhục của người phụ nữ miền núi và sức sống tiềm tàng của họ dưới chế độ thực dân phong kiến.

Nghệ thuật miêu tả và dựng truyện trong Vợ chồng A Phủ

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã thể hiện một trình độ điêu luyện về nghệ thuật miêu tả và dựng truyện. Có thể nhận diện được thành công này qua một số khía cạnh sau: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: hình ảnh thiên nhiên miền núi Tây Bắc rất đặc trưng, sống động, có hồn

Bình luận chi tiết nghệ thuật tiếng sáo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Tiếng sáo là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác trong tác phẩm. Có thể bình luận về các ý nghĩa sau: - Tăng giá trị tạo hình và gợi cảm cho nghệ thuật miêu tả (tiếng sáo có nhiều cung bậc, sắc thái thẩm mĩ: khi xa, khi gần, khi hư, khi thực, khi “lấp ló”, khi “thiết tha bổi hổi”, khi “lửng lơ”, khi “rập rờn”).

Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài được thể hiện qua: - Bênh vực con người: hình thức bênh vực con người ở đây là tạo nên sức mạnh tố cáo sự tàn nhẫn, bất nhân của tầng lớp thống trị mà đại diện là gia đình thống lí Pá Tra