Văn Mẫu THPT

Viết một bài văn nghị luận ngắn với chủ đề đôi chân và con đường

I. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề: đôi chân và con đường II. Thân bài: 1. Giải thích: + Đôi chân nhằm chỉ sự bước đi trong hành trình trên đường đời + Con đường nhằm chỉ hướng đi trong hành trình trên đường đời

Nghị luận xã hội - Hạnh phúc và ích kỉ

Hạnh phúc và ích kỉ - một bên là tính từ diễn tả trạng thái, một bên là tính từ miêu tả tính cách - hai từ này có vẻ chẳng liên quan đến nhau, nhưng thực chất lại có mối liên hệ với nhau. Vậy mối liên hệ đó là gì? Tại sao lại có sự "vô lý" đó mà chúng ta chưa từng nghĩ tới từ trước tới nay?

Em hãy phân tích bài Hai đứa trẻ của tác giả Thạch Lam

I. Vài nét về tác giả, tác phẩm a/ Tác giả: (1910 – 1942) - Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân) - Là em ruột của hai nhà văn lớn Nhất Linh – Hoàng Đạo và cả ba người đều là thành viên, cây bút chủ chốt của “Tự lực văn đoàn”

Hãy viết một bài phóng sự về ngày nhà Giáo Việt Nam 20 / 11

Lại sắp đến ngày 20/11, bao cảm xúc chợt ùa về, đan xen niềm vui và không ít nỗi buồn. Trong dòng suy nghĩ, tôi ước ao có lại được những ngày 20/11 năm nào, khi con người sống và bày tỏ tình cảm với nhau chân thật hơn

Viết 1 đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh / chị về hát ru trong đời sống văn hóa của con người đươc gợi từ bài thơ của Đỗ Trung Quân

Từ ngàn đời, những hình ảnh thân thuộc của quê hương như: Bến nước, con đò, đêm trăng, cầu tre lắc lẻo, cánh có bay lả bay la... đã được kết thành lời ru ngọt ngào trìu mến, quyện vào tiếng võng đong đưa cùng tiếng mẹ ru hời đưa con trẻ đi vào giấc ngủ.

Nghị luận về lòng biết ơn trong cuộc sống - lòng biết ơn có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống hiện đại của chúng ta

Từ xa xưa ông cha ta có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn”. Đó đều là những lời đúc rút kinh nghiệm, là bài học quý báu mà ông cha ta để lại cho con cháu. Thật vậy, lòng biết ơn luôn là thái độ sống cần phải nâng niu và trân trọng. Nó sẽ giúp ta trở thành người có ích hơn trong cuộc sống này.

Ý nghĩa của từ "lòng biết ơn" là gì? Biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống hiện tại. Những tấm gương sáng về lòng biết ơn trong cuộc sống hôm nay

I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận Từ xa xưa, ông bà ta có câu “uống nước nhớ nguồn”, một câu nói dạy bao thế hệ về Lòng biết ơn. Lòng biết ơn là một đức tính cao quý và đẹp của con người. truyền thống về long biết ơn đã được bao đời thế hệ cha ông gìn giữ và phát huy.

Qua các tác phẩm đã học và đọc thêm anh (chị) hãy cho biết thành tựu và nội dung của phong trào thơ mới

I. Văn học ra đời bao giờ cũng phản ánh những đòi hỏi nhất định của lịch sử xã hội. Bởi nó là tiếng nói, là nhu cầu thẩm mỹ của một giai cấp, tầng lớp người trong xã hội. Thơ mới là tiếng nói của giai cấp tư sản và tiểu tư sản.

Trình bày ý kiến của các bạn về lời nói: "Tôi đã khóc khi không có giày để đi cho đến khi có một người không có chân để đi giày"

I. Mở bài: giới thiệu và trích dẫn câu nói. II. Thân bài: Câu nói có ý nghĩa lại vô cùng sâu sắc. Đó là sự thiếu thốn, khó khăn của bản thân chẳng là gì so với những mảnh đời còn nghiệt ngã, còn bất hạnh mà ta gặp phải.

Qua các tác phẩm đã học em hãy chứng minh Nguyễn Bính là nhà thơ "Chân quê" hay viết về mùa xuân

Trong các nhà thơ của phong trào Thơ Mới (1932 – 1945), Nguyễn Bính chắc chắn là một trong những thi sĩ đưa Tết vào thơ nhiều hơn cả. Trong số 272 thi phẩm viết trước Cách Mạng của thi sĩ chân quê, chúng tôi thống kê có tới 41 lần từ Tết xuất hiện.

Trong đoạn cuối tác phẩm: "Người trong bao" nhà văn để bác sĩ I-van-nứt kết luận: "Không thể sống mãi như thế được!". Em có đồng tình với ý kiến trên...

Gợi ý bài - Người trong bao cảnh báo về sự thay đổi của xã hội cần phải tiêu diệt lối sống trong bao, thay đổi bản chất xã hội. Xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, ngăn chặn sự tự do của con người và tiến bộ xã hội

Phân tích bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu để làm rõ ý kiến sau: Bài thơ "Từ ấy" là lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của người thanh niên yêu nước...

Tố Hữu là ngọn cờ đầu của phong trào thơ cách mạng Việt Nam với những tác phẩm tự sự nhưng dạt dào tình cảm. "Từ ấy" là bài thơ rút trong tập thơ cùng tên sáng tác năm 1938, đánh dấu sự trưởng thành của người thanh niên cách mạng.

Có ý kiến cho rằng: "đọc bài thơ "Mộ" (chiều tối) người ta... kiên cường". Có ý kiến khác lại khẳng định: "tác phẩm thể hiện vẻ đẹp tâm hồn... cảm...

Gợi ý bài - Có thể dẫn dắt từ phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh hoăc giới thiệu tác giả - tác phẩm - Lí giải các nhận định: + Lời nhận định đầu khẳng định chất chiến sĩ trong bài thơ + Lời nhận định thứ hai đề cập đến vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ

Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

1. Nam Cao được biết đến như một cây bút hiện thực xuất sắc cùng với Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng… Đặc biệt trong truyện ngắn Chí Phèo đã thể hiện cái nhìn của tác giả về con người trước Cách mạng.

Lập dàn ý chi tiết: Phân tích tâm trạng của nhân vật Liên trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam

Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Khi nói đến Thạch Làm là nói đến 1 cây bút tiêu biểu của nhóm tự lực văn đoàn - Là 1 nhà văn tiêu biểu xuất sắc của văn xuôi Việt nam hiện đại với 1 giọng văn giản dị, trong sáng mà thấm đẫm sâu sắc...