Văn Mẫu Lớp 7

Hãy chứng minh học tập vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người

Công việc học tập đang từng ngày được xã hội hoá, nhà nhà học tập, người người học tập. Nhưng đến với công việc này, mỗi người có một cách thức học tập, một mục đích học tập khác nhau. Vậy cần nhìn nhận vấn đề học tập ngày nay như thế nào?

Suy nghĩ câu tục ngữ "Có chí thì nên"

Mở bài - Dẫn dắt vấn đề: Trong xã hội hiện đại, muốn làm được một việc gì đó, dù khó hay dễ, mỗi chúng ta đều phải biết cố gắng, kiên trì hết mình. Điều đó cũng tương tự như câu “Có chí thì nên” - một câu nói hay và đặc sắc - Trích dẫn vấn đề: Phần gạch chân

Suy nghĩ của em về câu nói của nhà nho xưa "Tiên học lễ hậu học văn"

“Tiên học lễ, hậu học văn” là phương châm giáo dục của người xưa. Phương châm này xuất phát từ quan điểm dạy học của Nho gia (Khổng Tử và môn đệ). Tuy vậy, đến ngày nay nó vẫn giữ nguyên giá trị.

Văn nghị luận xã hội: Tiếng Việt ta giàu và đẹp

Ngôn ngữ và chữ viết là sáng tạo đọc đáo của mỗi dân tộc, nó thể hiện sức sống mãnh liệt và bản lĩnh của dân tộc đó. Tiếng Việt là do người Việt ta sáng tạo ra. Tuy được kí âm bằng chữ cái Latinh nhưng thể hiện sâu sắc văn hóa và đời sống tinh thần của người Việt.

Thư giãn, ... quả gì. Em phải giữ gìn cảm giác an bình và hạnh phúc trọn vẹn khi được thư giãn và trò chuyện bằng những cách nào

Khi ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh chúng ta cần ý thức được rằng việc học tập chính là mục tiêu lớn nhất của học sinh. Nhưng thực tế bây giờ dường như tất cả học sinh đã nhường việc học tập sang một bên mà thay vào đó là hiện tượng nói chuyện riêng

Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu có sử dụng câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên. Có công mài sắt có ngày nên kim. Học ăn, học nói, học...

Không thầy đố mày làm nên Khi cuộc sống ngày càng hiện đại thì chúng ta không chỉ được kết nối với nhiều nguồn tài liệu hơn mà còn có nhiều hình thức học khác nhau nữa. Chính vì vậy mà chỉ cần bạn có ý thức, có ý chí cố gắng học tập thì có thể học được từ rất nhiều nguồn.

Viết đoạn văn (6 - 8 câu) có sử dụng câu mở rộng bàn luận về vấn đề xã hội

Môi trường sống của chính chúng ta đang bị con người hủy hoại dần. Vì thế ai cũng cần phải có ý thức và có trách nhiệm trong việc này. Việc con người thải rác, chất bẩn sinh hoạt, công nghiệp ra ngoài khiến cho môi trường của chúng ta bị ô nhiễm đang là một điều đáng lo ngại.

Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó có sử dung: Có câu dùng dấu chấm phẩy và có câu dùng dấu chấm lửng

Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh họat văn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã, mang đậm nét đặc sắc dân tộc; nhưng không phải mấy ai cũng từng được thưởng thức nó một lần. Qua văn bản ''Ca Huế trên sông Hương'', chúng ta đã phần nào cảm nhận được vẻ đẹp ấy.

Dân gian có câu nói: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, bạn hãy...

Mở bài: - Lời nói là công cụ giúp con người chúng ta giao tiếp với nhau, làm cho người gần người hơn. - Dân gian đã đúc kết những câu nói rất hay về tầm quan trọng của lời nói như Lời nói goi vàng”, “ Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”

Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lênin: Học, học nữa, học mãi

Nhân dân ta hầu như ai cũng biết đến câu nói sâu sắc của nhà bác học thiên tài Lê Nin: 'học, học nữa, học mãi'. Câu nói này quả nhiên là một lời khuyên răn đối với chúng ta về vấn đề học tập kinh nghiệm, rằng học mãi để hiểu cao biết rộng vì kiến thức như là một đại dương bao la vô tận không bao giờ học hết được

Nghị luận xã hội về câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" và "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

Trong cuộc sống của chúng ta, kiến thức là thứ rất quan trọng trong đời sống, là thứ vô tận không bao giờ biến mất. Chúng ta càng tìm hiểu những thứ mà chúng ta chưa từng biết thì chúng ta sẽ càng có nhiều kiến thức.

Anh (chị) hãy giải thích câu tục ngữ sau: "đi một ngày đàng học một sàng khôn"

1. MỞ BÀI: – Học tập là nhiệm vụ của mỗi người. Không những học trong sách vở nhà trường… mà còn phải học thêm bên ngoài xã hội nữa. – Dẫn câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. – Đây là một bài học về cách sống ở đời.

Em hãy viết bài văn nói về vẻ đẹp của Hồ Gươm

Mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời, càng toả mát hương hoa thơm Thủ đô...". Nhắc đến Hà Nội là nhắc đến hình ảnh Hồ Gươm trong xanh và bóng Tháp Rùa nghiêng nghiêng soi dáng. Hồ Gươm cùng quần thể kiến trúc của nó đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ và thiêng liêng về Hà Nội

Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Em hãy giải thích nội dung câu nói đó

Đất nước phát triển nhờ những thành tựu của trí tuệ con người. Sách là nơi lưu trữ những thành tựu văn hóa ấy. Vì vậy có nhà văn đã nói: "sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Sách ở đây chúng ta có thể hiểu là nơi lưu trữ kiến thức từ xưa đến nay.

Viết đoạn văn chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Gợi ý Có thể nói nước chúng ta là một nước: "rừng vàng biển bạc" rừng là nhân tố hàng đầu làm nên màu xanh của trái đất cũng là nhân tố quan trọng quyết định sự sống của con người. – Chứng minh vai trò của rừng trong việc điều hòa khí hậu