Văn Mẫu Lớp 7

Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay vẫn luôn sống theo đạo lí ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''

Trải qua bốn ngàn năm văn hóa, ông cha ta đã đúc kết những bài học kinh nghiệm có giá trị về cuộc sống. Trong những bài học ấy, cha ông luôn nhắn nhủ thế hệ mai sau phải giữ trọn đạo đức, nghĩa tình, thủy chung, son sắt.

Ca dao có câu: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng". Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy

I. Mở bài: - Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca. - Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca: "Nhiễu điều phủ lấy giá guơng Người trong một nước phải thương nhau cùng" - Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.

Em hãy giải thích câu: Học, học nữa, học mãi

Con người ta ai sinh ra trong đời chẳng muốn trở thành một người có ích, một người tài giỏi cho xã hội? Muốn vậy, thì cách duy nhất là phải có tri thức, có hiểu biết, và muốn có điều ấy, chúng ta phải học, giống như Lenin đã từng nói “Học, học nữa, học mãi”.

Em hãy nêu ý kiến của mình về môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, hãy viết một bài văn nghị luận về vấn đề trên

Mở bài - Gần đây, báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng đang rầm rộ đưa tin về hiện tượng cá chết hàng loạt ở các vùng biển duyên hải miền Trung. Điều này dẫn tới nhiều lo ngại trong dân chúng về cuộc sống ngày càng kém chất lượng hơn.

Bạn hãy giải thích câu ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng"

Trong kho tàng ca dao có nhiều kho tàng về đạo lý làm người sâu sắc. Câu ca dao "Nhiễu điều phủ lấy giá gương..." cũng là một trong số đó. Câu ca dao đã cho ta một bài học về lòng nhân ái và tình đoàn kết cộng đồng.

Bạn hãy chứng minh câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"

Trong cuộc sống, mỗi con người chúng ta đều phải trưởng thành, đều phải trau dồi bản thân, hình thành một nhân cách tốt. Trong quá trình rèn luyện đó, môi trường tác động ngoại cảnh là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách. Đúng như nội dụng câu nói của ông cha ta từ xưa: "Gần mực... đèn thì sáng”

Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo"

Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ. Bởi đường đời có lắm chông gai chứ không bằng phẳng như ta tưởng. Nếu ta nản lòng, thiếu ý chí khi bắt tay vào việc nhất là những công việc khó khăn, to lớn thì chắc chắn ta sẽ thất bại mà thôi.

Hãy viết một đoạn văn từ 6 - 7 câu nói về vai trò, trách nhiệm của em đối với tập thể lớp

Từ xưa, con người sống đã không thể thiếu tập thể. Và chúng ta, khi còn là học sinh thì không thể thiếu tập thể lớp.Trước tiên chúng ta cần hiểu tập thể là gì? Tập thể là chỉnh thể gồm các cá nhân có quan hệ với nhau trong từng nhóm xã hội trên cơ sở những quan điểm chung về nhu cầu,

Nêu cảm nghĩ của em về bài Sống chết mặc bay

Trong truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được in trên báo Nam Phong, số 18, năm 1918. Đến năm 1989, Nhà xuất bản khoa học xã hội tuyển chọn đưa vào tập Truyện ngắn Nam Phong.

Em hãy viết bài văn lập luận chứng minh vấn đề sau: Học, học nữa, học mãi

Con người ta ai sinh ra trong đời chẳng muốn trở thành một người có ích, một người tài giỏi cho xã hội? Muốn vậy, thì cách duy nhất là phải có tri thức, có hiểu biết, và muốn có điều ấy, chúng ta phải học, giống như Lenin đã từng nói “Học, học nữa, học mãi”.

Hãy viết một đoạn văn nói về một địa điểm du lịch tỉnh Lào Cai. Để giữ gìn và phát huy di sản văn hóa đó

Lào Cai là một tỉnh thuộc vùng cao biên giới phía Bắc Việt Nam. Khu du lịch Lào Cai được biết đến với vẻ đẹp nguyên sơ của vùng núi phía Bắc. Đến Lào Cai ngoài những danh lam thắng cảnh hấp dẫn thì đây cũng là nơi có nhiều những địa danh lịch sử, hang động tự nhiên

Bạn hãy giải thích câu tục ngữ: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

Nhớ ơn tổ tiên đã trở thành tình cảm thiêng liêng ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam. Kho tàng văn học dân gian cũng vì thế mà có nhiều câu tục ngữ nhắc đến truyền thống vô cùng tốt đẹp này. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” cũng nằm trong số đó.

Cách làm văn lập luận chứng minh

Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: - Xác định yêu cầu của đề bài. - Tìm hiểu đề để biết đề bài yêu cầu chứng minh điều gì? Thao tác này nhằm xác định cụ thể vấn đề cần chứng minh.

Viết một đoạn văn 6 - 8 câu nêu suy nghĩ của em về phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong văn bản Ngắm Trăng - Hồ Chí minh có sử...

Nhắc đến đề tài thiên nhiên, chúng ta không khỏi dâng trào cảm xúc khi đọc qua tác phẩm "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh. Qua tác phẩm, ta còn cảm nhận được sự lạc quan của Bác ngay cả trong cảnh tù ngục, nơi đòa đày cả thể xác lẫn tinh thần.  "Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ"

Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Tự phụ có hại cho bản thân

Tony Hsieh từng nói: “Đừng tự mãn. Đừng hào nhoáng. Luôn luôn có người giỏi hơn bạn.” Đúng vậy, trong cuộc sống rộng lớn này, ta luôn có thể tìm thấy những con người tài giỏi khiến ta khâm phục, đó là lí do mà chúng ta: “Chớ nên tự phụ”.