Văn Mẫu Lớp 8

Văn nghị luận: Ngắm trăng

Nhan đề là "Ngục trung nhật kí" gồm có 134 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt. Tập nhật kí bằng thơ được Hồ Chí Minh viết trong một hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam

Văn nghị luận: Tức cảnh Pác Bó

Bác Hồ để lại trên 250 bài thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt. Bài "Tức cảnh Pác Bó" được Bác viết vào tháng 2 năm 1941, tại hang Pác Bó, Cao Bằng, trong những ngày đầu Bác trở về nước thành lập Mặt trận Việt Minh, dấy lên cao trào cách mạng đánh Pháp đuổi Nhật.

Văn nghị luận: Khi con tu hú

Tố Hữu là bút danh; họ tên là Nguyễn Kim Thành. Ông sinh năm 1920, tại Huế, sớm được giác ngộ cách mạng. Năm 1938, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Từ năm 1939-1941, Tố Hữu bị thực dân Pháp cầm tù; ông đã vượt ngục thành công.

Văn nghị luận: Quê hương

Trần Tế Hanh có bút danh là Tế Hanh. Ông sinh năm 1921 tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Học ở Huế, đỗ tú tài năm 1943, khi còn đi học đã có nhiều thơ đăng báo. Năm 1940, tập thơ đầu tay "Nghẹn ngào" được giải thưởng "Tự lực văn đoàn".

Văn nghị luận: Ông đồ

Vũ Đình Liên sinh năm 1913 tại Hà Nội. Đỗ Tú tài, học Luật rồi đi dạy học, viết báo, làm thơ. Năm 1940, làm Tham tá thương chính Hà Nội. Sau Cách mạng, ông dạy học và làm công tác văn nghệ tại Liên khu III, Việt Bắc.

Văn nghị luận: Nhớ rừng

Thế Lữ là bút danh của Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989), quê ở làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ sống ở Lạng Sơn. Thời niên thiếu đi học ở Hải Phòng. Có một thời gian học trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương ở Hà Nội.

Văn nghị luận: Hai chữ nước nhà

Trần Tuấn Khải quê ở Nam Định, nhà thơ cùng thời với Tản Đà thi sĩ, nổi tiếng với những bài thơ thất ngôn, thơ lục bát, thơ song thất, với những bài hát theo các làn điệu dân ca. Thơ Trần Tuấn Khải chứa chan tinh thần dân tộc và cảm hứng yêu nước.

Văn nghị luận: Muốn làm thằng Cuội

Tản Đà là bút danh của Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Hà Tây. Quê hương ông có núi Tản Viên, sông Đà Giang hùng vĩ: "Đỉnh non Tản mây trời man mác,

Văn nghị luận: Đập đá ở Côn Lôn

Phan Châu Trinh (1872-1926) quê ở Quảng Nam đậu Phó bảng. Cụ là một chiến sĩ yêu nước, một nhà cách mạng lỗi lạc của nước ta. Cụ là chiến sĩ tiên phong nêu cao ngọn cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dân tộc.

Văn nghị luận: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

- Phan Bội Châu (1867-1940) biệt hiệu là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là một nhân vật kiệt xuất của lịch sử dân tộc trong mấy chục năm đầu của thế kỉ 20.

Phân tích bài "Giáo dục, chìa khóa của tương lai" và nêu cảm nghĩ

Tác giả bài "Giáo dục, chìa khóa của tương lai" là p. May-o Tổng giám đốc Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) từ năm 1987. Bài báo đã đăng trên tạp chí "Người đưa tin UNESCO

Phân tích và nêu cảm nghĩ sau khi đọc bài "Ôn dịch, thuốc lá" của Nguyễn Khắc Viện

Nguyễn Khắc Viện là một trí thức Tây học, đỗ bác sĩ tại Pháp trong thập niên bốn mươi của thế kỉ XX. Ông là nhà hoạt động văn hóa, nhà hoạt động xã hội rất nổi tiếng, ở nước ta.

Văn nghị luận: Hai cây phong

Tsin-ghi-dơ Ai-ma-tốp sinh năm 1928, người Kir-ghi-di, nay gọi là Cư-rơ-gư- xtan, một nước Cộng hòa ở Trung Á thuộc Liên Xô trước đây. Ông là một nhà văn lớn, nhiều tác phẩm của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.

Văn nghị luận: Chiếc lá cuối cùng

O Hen-ri là bút danh; tên thật của ông là Po-tơ. Có người cho biết, O Hen-ri là tên của một người cai ngục nhân hậu mà Po-tơ vô cùng cảm mến, được dùng làm bút danh để nhớ mãi hình ảnh một ân nhân của mình. Lên 3 tuổi mồ côi mẹ; ở với bố vừa đi học vừa lao động, năm 15 tuổi phải nghỉ học, đi làm công kiếm sống ở hiệu thuốc, ở trại chăn nuôi.

Văn nghị luận: Đánh nhau với cối xay gió

- M.D. Xéc-van-tét là nhà văn lớn của Tây Ban Nha trong thời đại Phục hưng; ông sinh năm 1547 tại ngoại ô thủ đô Ma-đơ-rit, và mất năm 1616. Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc bậc trung, cha làm nghề thầy thuốc. Sau khi học xong đại học, năm 22 tuổi ông sang Ý làm thư kí riêng cho giáo chủ Ac-ca-vi-na.