Văn Mẫu Lớp 8

Vâng lời và lễ phép là những đức tính tốt đẹp mà tuổi thơ cần rèn luyện. Em hãy bàn luận ý kiến trên đây

Xung quanh chúng ta có nhiều người tốt. Họ có rất nhiều đức tính quý báu, được mọi người quý mến, kính trọng. Có người bác ái, khoan dưng, độ lượng. Có người siêng năng, cần cù lao động. Có người hiếu học, vượt khó vươn lên học giỏi.

Giải thích câu nói sau đây của M. Go-rơ-ki: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"

Sách là ông thầy, là người bạn vô cùng thân thiết đối với những người hiếu học xưa nay. Biết yêu sách và ham mê đọc sách là một đức tính quý báu cần được rèn luyện và sớm hình thành từ tuổi ấu thơ.

Văn nghị luận xã hội: Phải khiêm tốn học hỏi

Câu "Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên" nhằm nêu rõ rằng mỗi người đều có sở trường và cũng có chỗ yếu kém của mình, đồng thời khuyên mọi người phải biết khiêm tốn học tập. Hai mẩu chuyện sau đây là những bài học thấm thía.

Nhiều người còn chưa hiểu rõ thế nào là "học đi đôi với hành" và vì sao ta rất cần phải "theo điều học mà làm" như lời La Sơn Phu Tử trong bài "Bàn...

Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là "Học đi đôi với hành". Nguyên lí ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Trong bài tấu "Bàn luận về phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử

Văn nghị luận xã hội: Nếu khi còn trẻ ta, không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!

Ngày ông tôi còn sống, ông thường nhắc đi nhắc lại câu cách ngôn: "Sự học là cái chìa khoá mở mọi kho tàng". Ông giải thích rằng: Kho tàng là học vấn, là kiến thức, là khoa học kĩ thuật,...

Giải thích câu nói sau đây của A-mi-xít: "... Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường... Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin...

A-mi-xít (1846-1908) là người chiến sĩ suốt đời chiến đấu vì độc lập, tự do của nước Ý và hiến thân cho cuộc đấu tranh không ngừng vì công bằng xã hội và hạnh phúc của nhân dân lao động. Ông còn là một nhà văn nổi tiếng với nhiều tác phẩm viết theo thể du kí.

Văn nghị luận xã hội: Thế nào là học tốt?

"Học tốt" trước hết là học sinh phải đi học cho đều, chăm chú nghe thầy giảng ở lớp, học thuộc bài trên cơ sở hiểu thấu môn học, nắm vững kiến thức (không thuộc như vẹt), theo đúng chương trình học.

Văn nghị luận: Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục (Trích "Trưởng giả học làm sang")

Mô-li-e là "Vua hề", kịch tác gia vĩ đại của nước Pháp trong thế kỉ XVII. Ông sinh ngày 13.1.1622 tại Pa-ri, trong một gia đình khá giả làm nghề dệt thảm và kinh doanh thảm. Năm lên 10, mẹ ông qua đời. Năm 19 tuổi, ông đậu bằng cử nhân luật.

Văn nghị luận: Đi bộ ngao du (Trích "Ê-min hay Về giáo dục")

G.G. Ru-xô (1712 - 1778) là nhà triết học lớn của nước Pháp ở thế kỉ Ánh sáng. Năm 14 tuổi học nghề thợ chạm, rồi sống lang thang, làm đủ các nghề như dạy nhạc, làm đầy tớ, làm gia sư,... Nhờ thông minh, biết tự học và sáng tạo, ông đã trở thành nổi tiếng

Văn nghị luận: Thuế máu (Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc sống và hoạt động tại Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" của Người ra đời năm 1925 bằng tiếng Pháp.

Văn nghị luận: Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ. Người đời mến mộ Cụ, nên gọi là La Sơn phu tử hay La Sơn tiên sinh. Nguyễn Thiếp quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện Căn Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

Văn nghị luận: Nước Đại Việt ta (Trích "Bình Ngô đại cáo")

Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, con đầu của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại của tướng công Trần Nguyên Đán, quê ở làng Nhị Khê, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Năm 1400, ông đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) rồi làm quan dưới triều Hồ.

Văn nghị luận: Hịch tướng sĩ

Hịch là một trong những thể văn cổ. Về nội dung là lời kêu gọi chiến đấu, nêu cao chính nghĩa, vạch trần bộ mặt tham lam, tàn bạo của quân thù, nhằm kích động tình cảm, tinh thần của quần chúng để tập hợp lực lượng chiến đấu.

Văn nghị luận: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Lý Công Uẩn (974-1028) là người Đình Bảng, Bắc Ninh. Thuở nhỏ, được học chữ, học võ nghệ ở các chùa nổi tiếng vùng Kinh Bắc. Sau đó, ông trở thành võ tướng của triều Lê, từng lập được nhiều chiến công, làm đến chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ.

Văn nghị luận: Đi đường

Tên bài thơ chữ Hán là "Tẩu lộ" (Đi đường); viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Là bài số 30 trong "Ngục trung nhật kí". Nhà thơ Nam Trân đã dịch thành thơ lục bát.