Văn Mẫu Lớp 8

Văn nghị luận xã hội: Sống đẹp với thiên nhiên

1. Đây chính là tinh thần của hội họa phương Đông: cái hồn của tranh chính ở trong không gian, ở trong khoảng trống trên tranh, trong đường nét cô đọng có đắn đo cân nhắc của ngọn bút. Kim Đông Tâm có nói: "Khi vẽ cành cây phải như nghe có tiếng gió thổi".

Văn nghị luận xã hội: Giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch rách cho thơm"

Tục ngữ chứa đựng biết bao kinh nghiệm về ứng xử, về đạo lí làm người. Có nhiều câu tục ngữ trở thành phương châm sống, giáo dục nhân cách cho chúng ta. Câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm" là một bài học luân lí, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Bàn luận ngắn gọn về câu tục ngữ "Cái nết đánh chết cái đẹp"

Cách nói quá trong câu tục ngữ "Cái nết đánh chết cái đẹp" rất ấn tượng và sâu sắc. Cái nết là tính nết, là đạo đức, tư cách,...Cái nết được nói tới ở đây là nết xấu, thói xấu (của người phụ nữ, của cô gái) như chua ngoa, siêng ăn nhác làm, thô lỗ, bẩn thỉu, v.v...

Bàn về đức tính siêng năng cần cù

Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải rèn luyện hằng ngày. Chăm chỉ làm việc và học hành một cách đều đặn, thường xuyên thì gọi là siêng năng.

Văn nghị luận: Phải khiêm tốn học hỏi

Câu "Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên" nhằm nêu rõ rằng mỗi người đều có sở trường và cũng có chỗ yếu kém của mình, đồng thời khuyên mọi người phải biết khiêm tốn học tập. Hai mẩu chuyện sau đây là những bài học thấm thía.

Bàn luận về đức tính khiêm tốn

Một trong những đức tính tốt đẹp của con người là khiêm tốn. Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo... đều phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn.

Văn nghị luận xã hội: Bàn về vấn đề tuổi trẻ phải sống đẹp

Tuổi trẻ phải sống đẹp. Đó là một vấn đề rất lí thú, có nhiều ý nghĩa, lúc nào cũng luôn mới mẻ, nhất là trong bối cảnh hội nhập, đổi mới của đất nước ta hiện nay. Tôi quan niệm tuổi trẻ là thế hệ thiếu niên, thanh niên, là lớp người đang học phổ thông và đại học, cao đẳng; đó là lớp người từ 14, 15 đến 30 tuổi.

Bình luận câu tục ngữ: "Lửa thử vàng, gian nan thử sức"

Tục ngữ Việt Nam giàu và đẹp. Đẹp ở cách diễn đạt chắc và gọn, hoặc có đối, hoặc có vần vè. Tục ngữ giàu chất trí tuệ, hàm chứa bao kinh nghiệm sống quý báu ở đời. Hầu như câu tục ngữ nào cũng cho ta một bài học rất chí lí và thiết thực để ta sống tốt hơn, khôn hơn.

Văn nghị luận: Có chí thì nên (Bài đọc tham khảo)

Ông Châu Trí lúc còn bé thông minh và chăm học lắm. Năm mới lên mười hai tuổi, đã biết làm văn, nhiều người đều khen ngợi. Song nhà nghèo, ông vẫn phải đến ở nhờ tại chùa Long Tuyền. Không có tiền mua dầu thắp đèn, ông phải đi quét lá đa, tối dến đốt lửa lên mà học.

Bình luận câu tục ngữ: "Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"

Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu. Tiếng đàn ngọt ngào và sâu lắng ấy đã diễn tả đời sống tâm tình của con người Việt Nam từ bao đời nay. Ca dao dân ca có sức mạnh lớn lao, nó cho ta bao bài học về tình thương, đạo lí.

Chứng minh câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non; Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Tình yêu thương đoàn kết là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Trong bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước vẻ vang, nhân dân ta đã phát huy tình thương yêu, đoàn kết, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc lâu bền.

Hãy nói lên suy nghĩ của em về lời khuyên, lời dạy sau đây: "Đoàn kết tốt kỉ luật tốt"

Một trong 5 điều Bác Hồ kính yêu dạy thiếu niên, nhi đồng là: "Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt". Điều dạy ấy đã khắc sâu vào tâm hồn hàng triệu thiếu nhi Việt Nam, luôn luôn động viên các em nhỏ làm nên bao điều tốt đẹp.

Văn nghị luận xã hội: Em hiểu thế nào là đứa con ngoan?

Đứa con ngoan là đứa con nết na, dễ bảo, biết nghe lời, biết vâng lời và làm đúng lời dạy bảo, khuyên răn của ông bà, cha mẹ và của thầy cô giáo. Đứa con ngoan là hình ảnh dễ thương nhất trong mỗi gia đình, là niềm tự hào, hạnh phúc và hy vọng

Tục ngữ có câu: "Đi cho biết đó biết đây, ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn". Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào? Hãy nói lên suy nghĩ của em về câu...

Triết lí sống của nhân dân thật sâu sắc. Câu tục ngữ sau đây là một ví dụ: "Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn". Câu tục ngữ được diễn đạt dưới hình thức thơ lục bát; các chữ: đi, biết, khôn là linh hồn, là ý tưởng kết tinh triết lí đó.

Hãy nêu ý kiến bàn bạc về tính nói dối

Một trong những thói hư tật xấu của kẻ vô đạo đức là nói dối. Trẻ con, nói dối đã đáng chê! Người lớn, kẻ có học, kẻ có chức sắc, chức quyền mà nói dối mới thật đáng sợ, đáng ghê tởm!