Văn Mẫu THPT

Thời gian và không gian nghệ thuật trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến. Tác phẩm đi vào một đề tài phổ biến trong văn học cổ Trung Hoa và sử dụng khá nhiều điển cố trong văn học Trung Quốc. Chiến tranh ập đến, bất ngờ, xộc vào từng nhà và lôi con người từ cuộc sống thanh bình ném vào trận mạc tàn khốc.

Thích Nhất Hạnh đã từng có câu: "Hãy như dòng sông nhập vào biển cả. Hãy như con ong, con chim bay thành đàn." Anh/Chị hiểu thế nào về ý kiến trên,...

DÀN Ý I. Mở bài: Dẫn dắt câu của nhà sư Thích Nhất Hạnh: "Hãy như dòng sông nhập vào biển cả. Hãy như con ong, con chim bay thành đàn." II. Thân bài: 1. Giải thích: - Sông nhập vào biển hay con ong, con chim bay thành đàn là cách sống hòa nhập cùng tập thể

Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. (Trích đoạn dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm)

Trước hết, để khắc họa hình tượng trữ tình là tâm trạng người chinh phụ, ở hai khổ đầu tác giả đã miêu tả một không gian và thời gian mang tính chất tượng trưng với những hình ảnh ước lệ được dùng nhiều trong văn chương cổ: gió đông (gió từ phương đông thổi tới, tức ngọn gió mùa xuân)

Viết đoạn văn phân tích phần trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ở Chinh phụ ngâm bắt đầu từ câu 25 đến câu 36 ở SGK

Cái tâm trạng thất vọng của nàng cũng làm cho cảnh vật cũng muốn buồn theo: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ Một bức tranh thiên nhiên gợi lên cái tâm trạng buồn bã của người chinh phụ liên tiếp xuất hiện hàng loạt những hoạt cảnh sinh độn

Phân tích đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. (Trích Chinh phụ ngâm)

Nước Việt Nam ta đã trải qua những biến cố lịch sử đầy thương đau và nước mắt, những giai đoạn thăng trầm biến chuyển của xã hội. Từ những cảnh thanh bình an lạc, cho đến cảnh bị đô hộ, bị ngoại xâm giày xéo, dân tộc Việt Nam ta luôn dũng cảm đứng lên phá vỡ những ô nhục để đem lại vinh quang cho xứ sở

Tình yêu thiên nhiên và nỗi đau đời trong thơ Nguyễn Trãi

Nhắc đến tên ông là thấy thơ Như một nguồn thiêng chẳng bến bờ... (Tế Hanh) Có thể nói, cuộc đời Nguyễn Trãi gắn liền với sự nghiệp văn chương của ông. Nếu như thuở trẻ, Nguyễn Trãi tích cực thực hiện tư tưởng nhân nghĩa bằng những áng “Thiên cổ hùng văn” thì lúc về già

Tình yêu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi qua các bài mà em yêu thích

Muốn hiểu Nguyễn Trãi, nếu ta chỉ đọc Cáo bình Ngô, Thư lại dụ Vương Thông, Hạ quy Lam Sơn... dường như ta chỉ thấy được ở tác giả của chúng ta một bậc quân sư, một nhà chính trị kiệt xuất trên vũ đài chính trị.

Trong một bức thư bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương có loại đáng thờ... Có loại không đáng thờ...”. Hãy phát biểu ý kiến về quan...

BÀI THAM KHẢO Trên bầu trời có muôn vàn vì sao nhưng không phải vì sao nào cũng sáng lấp lánh. Trong văn chương cũng như vậy, có những tác phẩm hay đáng đọc, nhưng cũng có rất nhiều tác phẩm dở, không đáng đọc. Vì vậy người đọc cần có thái độ rõ ràng

Tình yêu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi

Không biết tự bao giờ khi đọc thơ Nguyễn Trãi tôi vẫn có cảm giác gần gũi xiết bao. Người anh hùng dân tộc - người đã viết Bình Ngô đại cáo - bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của lịch sử nước nhà

Trong một bức thư bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương có loại đáng thờ...Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Tìm hiểu đề - Xác định dạng đề: Đây là bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. - Luận đề: Nguyễn Văn Siêu bàn về thái độ người đọc đối với văn chương, đồng thời cũng chính là tiêu chí đánh giá giá trị (nội dung) của mỗi tác phẩm thơ văn.

Vài nét về sự biến chuyển của xã hội, của văn học vào những năm tám mươi của thế kỉ XX

HƯỚNG DẪN - Thời gian từ sau năm 1975 đến năm 1985 có thể xem là mười năm đất nước ta phải đối mặt với những khó khăn và khốc liệt của thời kì hậu chiến. Mặt trái của chiến tranh bộc lộ và được nhận thức: không chỉ là những tổn thất về người và của, là những thực tế bi lụy và bi đát còn rớt lại như là hậu quả nặng nề của mấy chục năm chiến tranh

Nhà văn A - na - tô - li Phơ - răng có nói: “Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người”. Em hiểu gì về câu nói trên? Cảm nhận của em về vẻ...

Tác phẩm văn học chính là con đẻ của nhà văn, là sự kết hợp hoàn hảo giữa tài năng và tâm hồn người nghệ sĩ. Bởi thế mà nhà văn A-na- tô-li Phơ-răng đã từng nói: “Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người”.

Giả định là Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt, cuộc sống Trương Ba sau đó sẽ diễn ra theo những hướng khác nào?

HƯỚNG DẪN Giả định là Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt, cuộc sống Trương Ba sau đó sẽ diễn ra theo nhiều hướng khác nhau, chẳng hạn: - Thứ nhất, hồn Trương Ba chấp nhận sống hòa thuận trong xác hàng thịt, dần dần ông thay đổi tính cách theo hướng ngày càng trở thành kẻ phàm tục, thô lỗ.

Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ và vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

HƯỚNG DẪN 1. Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quê gốc ở thành phố Đà Nẵng, sinh tại huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ; là con trai của nhà viết kịch Lưu Quang Thuận. Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống với gia đình ở chiến khu Việt Bắc; từ năm 1954, về Hà Nội sống và học tập.

Cảm nhận đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), sinh ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, quê gốc ở Đà Nẵng. Tuổi ấu thơ, Lưu Quang Vũ sống ở vùng trung du Phú Thọ, đến năm 1954 về học ở Hà Nội. Ông từng là bộ đội trong kháng chiến chống Mĩ.