Văn Mẫu Lớp 10

Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, Phạm Ngũ Lão cũng đã lập chiến công, không cần phải thẹn, hạ...

Cảm hứng yêu nước trong giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến XV là chất men say làm sống dậy hào khí của dân tộc trong thời kì nhân dân ta lập nên những chiến công hiển hách. Nổi bật hơn hết là chiến thắng oanh liệt ba lần đánh tan giặc Nguyên Mông xâm lược

Nghị luận văn học - Phân tích bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão

Thơ văn đời Trần, chúng ta không được biết đến nhiều. Có không ít lí do làm thất lạc những di sản quý báu ấy của dân tộc. Hiện nay, ta chỉ còn vài tác phẩm tiêu biểu. Một trong những tác phẩm ấy là bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão: Hoành sóc giang san kháp kỉ thu ... Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu”.

Có nhận định về văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX như sau: “Trong giai đoạn... trong xã hội”. (Nguyễn Lộc). Bằng các tác...

Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) Quả thật, từ xưa đến nay, nền văn học Việt Nam rất phong phú, đa dạng. Nó là tấm gương phản chiếu đời sống tinh thần của con người Việt Nam.

Nghị luận văn học - Mùa xuân, cảm thức về thời gian trong thơ Thiền Lí Trần

Kể từ khi nhành mai tuệ giác của Mãn Giác Thiền sư nở trong tàn lụi của mùa xuân khách quan, người ta đã không ngừng suy ngẫm về nó, để rồi thấy rằng đó chính là sản phẩm của một trí huệ viên giác, của một bậc chân tu đắc đạo.

Nghị luận văn học - Phân tích tâm trạng Xúy Vân trong vở chèo Xúy Vân giả dại

Trong cuộc sống xã hội, nỗi khổ nào cũng có giới hạn, nỗi đau nào rồi cũng qua đi theo thời gian năm tháng. Thế nhưng có những nỗi đau như đọng thành giọt đắng, thấm vào lòng người thật tê tái, xót xa. Và nó được biểu hiện sâu sắc qua lời tâm sự của người phụ nữ bị thiếu vắng tình yêu

Tình yêu lứa đôi qua tâm sự của người phụ nữ trong ca dao tình yêu lứa đôi

Trong tình cảm riêng tư của mỗi con người, còn có gì đẹp hơn tình yêu? Đó là thứ tình cảm da diết, gắn bó hai tâm hồn với nhau, để lại dấu ấn trong suốt cả cuộc đời. Và tất cả, tất cả những rung động của tình yêu đã được sàng lọc qua tâm hồn phong phú của nhân dân.

Ca dao thường dùng biện pháp so sánh, ẩn dụ. Hãy tìm hiểu từ 3 đến 5 bài ca dao dùng so sánh, ẩn dụ để thấy tác dụng của nó

Nếu như chất liệu của âm nhạc là âm thanh, giai điệu; của hội họa là đường nét, màu sắc... thì văn học lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng. Ngôn ngữ văn học không giống với các bộ môn khoa học khác, cũng không phải là ngôn ngữ giao tiếp trong đời sống hăng ngày

Nghị luận văn học - Những con cò trong ca dao

Từ xa xưa trong văn học dân gian, người nghệ sĩ dân gian đã mượn những đối tượng trong thiên nhiên, trong thế giới loài vật để miêu tả không ngoài mục đích tự biểu hiện, hay nói cách khác, họ muốn khắc họa chính bản thân mình.

Nghị luận văn học - Ẩn số một bài ca

Không chỉ đi tìm cái đẹp, thi sĩ còn khao khát gửi cái đẹp đến cho đời. Và cái đẹp thì ít khi dễ tính. Vì thế, nhiều lúc thơ thật khó hiểu. Về phía người đọc, lại hay chủ quan là đã hiểu rồi, nhất là bài thơ đã có quá nhiều độc giả. Lắm khi người đọc đem cái - đã - có để hiểu cái - chưa - có.

Hình ảnh con cò là hình ảnh trung tâm trong một số bài ca dao quen thuộc đầy xúc động. Hãy chứng tỏ hình ảnh con cò chính là hóa thân đầy bất hạnh của...

Lúc tôi còn nhỏ, mẹ tôi hay ru tôi bằng những câu hò thấp thoáng bóng dáng của những thân cò lặn lội. Chừng như với những câu hò, câu ca dao về hình ảnh con cò ấy, Người nhắc nhủ tôi rằng những thân cò trên đồng cạn, dưới đồng sâu, khi quãng vắng

Nghị luận văn học - Tiếng hát than thân của người con gái qua chùm ca dao “Thân em...”

Ca dao - nguồn sữa mẹ nuôi sống tâm hồn người dân Việt Nam - không chỉ chứa đựng những tình cảm yêu thương mà còn thể hiện sâu sắc nỗi đau thân phận của người dân trước xã hội phong kiến

Nghị luận văn học - Em hãy viết từ 10 đến 15 câu, bình hai câu cuối bài ca Mười cái trứng

1. Mười tám câu ca trên cùng một giọng bi quan, kể lại tình cảm tuyệt vọng hoàn toàn. Ba con gà con, niềm hi vọng mong manh cuối cùng, đã bị bắt, bị chết. Đến mức ấy tưởng như người khốn khó này chỉ còn biết cúi đầu, gục mặt trước số phận, buông xuôi hai tay cùng tiếng thở dài phó mặc số phận

Có người nhận xét: “Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp”. Em hãy giải thích nhận xét trên và dùng truyện Chử Đồng Tử để chứng minh

I. Đặt vấn đề - Truyện cổ tích tồn tại qua nhiều thế kỉ. Cho đến ngày nay, truyện cổ tích vẫn là người bạn của mọi người nhất, là của tuổi thơ. Vì sao truyện cổ tích có sức sống lâu bền như vậy? Có nhiều lí do nhưng trong đó có lí do: “truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp” của người xưa.

Nghị luận văn học - Giảng truyện Tấm - Cám ở trường phổ thông

Từ rất lâu đời, truyện Tấm Cám đã được tích hợp trong kí ức người Việt. Đương nhiên truyện cổ tích này có một địa vị quan trọng trong chương trình văn phổ thông. Tôi đã đọc lại truyện Tấm Cám và bài hướng dẫn phân tích truyện trong sách giáo khoa.

Nghị luận văn học - Về đoạn kết truyện Tấm Cám

(...) Trước hết chúng ta phải khẳng định rằng Tấm Cám là một câu chuyên rất hay trong kho tàng cổ tích Việt Nam. Nhân vật Tấm là một cô gái xinh đẹp, nết na, dịu dàng. Thế nhưng hành động cuối truyện của Tấm lại gây cho ta nhiều tranh cãi. Ớ đây theo tôi, cốt cách con người